Một số vấn đề về pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết, tác giải trình bày một số quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã. Nêu một số khó khăn, bất cập trong thực tiễn và kiến nghị giải pháp cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ Hồ Thị Vân Anh TÓM TẮT: Tranh chấp về đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phổ biến, rất phức tạp và đa số các tranh chấp về đất đai phải giải quyết bằng con đường Tòa án. Một trong những biện pháp hữu hiệu để hạn chế các bên tranh chấp khởi kiện ra Tòa án để giải quyết tranh chấp đất đai là tăng cường công tác hòa giải ở cơ sở nhất là hòa giải tại Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xã). Trong phạm vi bài viết, tác giải trình bày một số quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã. Nêu một số khó khăn, bất cập trong thực tiễn và kiến nghị giải pháp cụ thể. Từ khóa: Tranh chấp đất đai, UBND cấp xã, hòa giải 1. Quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai và hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã 1.1. Quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai Từ sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày 02 tháng 9 năm 1945 (nay là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về công tác quản lý đất đai và việc giải quyết tranh chấp đất đai như: Thông tư liên tịch số 33 ngày 21/8/1949 của liên Bộ Nội vụ - Bộ Tư pháp – Bộ Canh nông – Bộ Tài chính, về việc sử dụng ruộng đất của người Pháp; Sắc lệnh số: 90/SL ngày 22/5/1950 quy định việc sử dụng các ruộng đất bỏ hoang; Luật cải các ruộng đất năm 1953; Thông tư số: 73/TTg ngày 07/7/1962 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết số: 125- CP ngày 28/6/1971 của Hội đồng Chính phủ; Nghị định số: 47-CP ngày 15/3/1972 của Hội đồng Chính phủ; Nghị quyết số: 28-CP ngày 16/12/1973 của Hội đồng Chính phủ; Nghị định số: 01/NĐ/75 ngày 05/3/1975 của Chính phủ: Quyết định số: 188/CP ngày 25/9/1976; Quyết định số: 318/CP ngày 14/12/1978 và Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 của Hội đồng Chính phủ… cho đến khi Luật đất đai năm 1987 (Luật đất đai đầu tiên) được Quốc hội thông ngày 29/12/1987. Tuy nhiên, thuật ngữ “hòa giải tranh chấp đất đai” đến năm 1993 mới được cụ thể hóa trong văn bản pháp luật, đó là Luật đất đai năm 1993. Mặc dù, đây mới chỉ là những TS., GV Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: anhntv@hul.edu.vn 20 quy định sơ khai, nhưng là tiền đề quan trọng trong cho chính quyền cấp cơ sở thực hiện sau này, giúp giảm tải áp lực cho các cơ quan nhà nước có thẩ̉m quyền trong giải quyết tranh chấp đất đai. Mặc dù, hiện nay các văn bản pháp luật về đất đai không định nghĩa rõ khái niệm như thế nào hòa giải tranh chấp đất đai, nhưng về cơ bản có thể hiểu: Hòa giải tranh chấp đất đai là để chấm dứ́t việc xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp trong sử dụng đất giữa các bên bằng sự thương lượ̣ng hoặc qua sự trung gian củ̉ a một cơ quan có thẩm quyền. Do đất đai có tầm quan trọng đặc biệt và tranh chấp đất đai tiềm ẩ̉n nhiều hậu quả tiêu cực về chính trị, kinh tế và xã hội. Vì vậy, việc hòa giải tranh chấp đất đai không chỉ là nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩ̉m quyền mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng xã hội và của mỗi người sử dụng đất. 1.2. Quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình. Căn cứ các văn bản pháp luật đang có hiệu lực thi hành hiện nay (Tại Điều 202 luật Đất đai năm 20131 và Điều 88 Nghị định số́ 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ2 quy định về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai được thực hiện như sau: Khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc: Thứ nhất, tổ chức thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. Những nội dung thẩm tra, xác minh gồm: quan hệ tranh chấp (ai tranh chấp với ai; diện tích, loại đất tranh chấp, yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu của bị 1 Xem Điều 202 luật Đất đai năm 2013. 2 Xem Điều 88 Nghị định số́ 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Đất đai 21 đơn; nguồn gốc và quá trình sử dụng; thông tin hồ sơ địa chính qua các thời kỳ (diện tích, loại đất, sổ mục kê, sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính…); hiện trạng sử dụng đất đang tranh chấp; nguyên nhân và diễn biến phát sinh tranh chấp; hiện trạng sử dụng đất hiện nay… Thứ hai, thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân là Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên… Thứ ba, tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên Hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân cấp xã MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ Hồ Thị Vân Anh TÓM TẮT: Tranh chấp về đất đai là một trong những tranh chấp xảy ra phổ biến, rất phức tạp và đa số các tranh chấp về đất đai phải giải quyết bằng con đường Tòa án. Một trong những biện pháp hữu hiệu để hạn chế các bên tranh chấp khởi kiện ra Tòa án để giải quyết tranh chấp đất đai là tăng cường công tác hòa giải ở cơ sở nhất là hòa giải tại Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xã). Trong phạm vi bài viết, tác giải trình bày một số quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã. Nêu một số khó khăn, bất cập trong thực tiễn và kiến nghị giải pháp cụ thể. Từ khóa: Tranh chấp đất đai, UBND cấp xã, hòa giải 1. Quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai và hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã 1.1. Quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai Từ sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày 02 tháng 9 năm 1945 (nay là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về công tác quản lý đất đai và việc giải quyết tranh chấp đất đai như: Thông tư liên tịch số 33 ngày 21/8/1949 của liên Bộ Nội vụ - Bộ Tư pháp – Bộ Canh nông – Bộ Tài chính, về việc sử dụng ruộng đất của người Pháp; Sắc lệnh số: 90/SL ngày 22/5/1950 quy định việc sử dụng các ruộng đất bỏ hoang; Luật cải các ruộng đất năm 1953; Thông tư số: 73/TTg ngày 07/7/1962 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết số: 125- CP ngày 28/6/1971 của Hội đồng Chính phủ; Nghị định số: 47-CP ngày 15/3/1972 của Hội đồng Chính phủ; Nghị quyết số: 28-CP ngày 16/12/1973 của Hội đồng Chính phủ; Nghị định số: 01/NĐ/75 ngày 05/3/1975 của Chính phủ: Quyết định số: 188/CP ngày 25/9/1976; Quyết định số: 318/CP ngày 14/12/1978 và Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 của Hội đồng Chính phủ… cho đến khi Luật đất đai năm 1987 (Luật đất đai đầu tiên) được Quốc hội thông ngày 29/12/1987. Tuy nhiên, thuật ngữ “hòa giải tranh chấp đất đai” đến năm 1993 mới được cụ thể hóa trong văn bản pháp luật, đó là Luật đất đai năm 1993. Mặc dù, đây mới chỉ là những TS., GV Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: anhntv@hul.edu.vn 20 quy định sơ khai, nhưng là tiền đề quan trọng trong cho chính quyền cấp cơ sở thực hiện sau này, giúp giảm tải áp lực cho các cơ quan nhà nước có thẩ̉m quyền trong giải quyết tranh chấp đất đai. Mặc dù, hiện nay các văn bản pháp luật về đất đai không định nghĩa rõ khái niệm như thế nào hòa giải tranh chấp đất đai, nhưng về cơ bản có thể hiểu: Hòa giải tranh chấp đất đai là để chấm dứ́t việc xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp trong sử dụng đất giữa các bên bằng sự thương lượ̣ng hoặc qua sự trung gian củ̉ a một cơ quan có thẩm quyền. Do đất đai có tầm quan trọng đặc biệt và tranh chấp đất đai tiềm ẩ̉n nhiều hậu quả tiêu cực về chính trị, kinh tế và xã hội. Vì vậy, việc hòa giải tranh chấp đất đai không chỉ là nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩ̉m quyền mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng xã hội và của mỗi người sử dụng đất. 1.2. Quy định của pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình. Căn cứ các văn bản pháp luật đang có hiệu lực thi hành hiện nay (Tại Điều 202 luật Đất đai năm 20131 và Điều 88 Nghị định số́ 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ2 quy định về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai được thực hiện như sau: Khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc: Thứ nhất, tổ chức thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. Những nội dung thẩm tra, xác minh gồm: quan hệ tranh chấp (ai tranh chấp với ai; diện tích, loại đất tranh chấp, yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu của bị 1 Xem Điều 202 luật Đất đai năm 2013. 2 Xem Điều 88 Nghị định số́ 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Đất đai 21 đơn; nguồn gốc và quá trình sử dụng; thông tin hồ sơ địa chính qua các thời kỳ (diện tích, loại đất, sổ mục kê, sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính…); hiện trạng sử dụng đất đang tranh chấp; nguyên nhân và diễn biến phát sinh tranh chấp; hiện trạng sử dụng đất hiện nay… Thứ hai, thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân là Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên… Thứ ba, tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên Hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lý Tranh chấp đất đai Giải quyết tranh chấp đất đai Luật đất đai Chính sách pháp luật về đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 381 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 293 8 0 -
10 trang 181 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 130 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 124 0 0 -
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 121 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 120 0 0 -
86 trang 119 0 0