Một số vấn đề về quản lí hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 908.09 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập một số vấn đề lí luận về xã hội học tập trung tâm học tập cộng đồng, hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng và quản lí hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về quản lí hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tậpVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 103-105; 89MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬPCỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬPNguyễn Lan Giang - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa BìnhTrương Xuân Cừ - Ban chỉ đạo Tây BắcNgày nhận bài: 15/01/2018; ngày sửa chữa: 18/01/2018; ngày duyệt đăng: 26/03/2018.Abstract: Meeting the needs of learning of learners, community-based learning centers havebecome useful schools for the people. Over time, the network of learning centers has developedwidely throughout the country, bringing more learning opportunities and improving the livingstandards for people. In this article, authors focus on theoretical issues of learning society, communitybased learning centers as well as management of activities of community-based learning centerstowards developing learning society.Keywords: Community-based learning center, management, learning society.1. Mở đầuXây dựng xã hội học tập (XHHT) ở cơ sở thông quaviệc mở rộng và phát triển các trung tâm học tập cộngđồng (HTCĐ) là một chủ trương mang tính chiến lượccủa Đảng, Nhà nước. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Đổimới căn bản toàn diện GD-ĐT, nhấn mạnh mục tiêu củagiáo dục nước ta là: “Xây dựng nền giáo dục mở, thựchọc, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí (QL) tốt; có cơcấu, phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựngXHHT” [1]. Muốn thực hiện phương hướng trên, mộttrong những giải pháp hữu hiệu là thông qua các Trungtâm HTCĐ để tạo cơ hội cho người dân học tập để tựnâng cao kiến thức và kĩ năng nhằm cải thiện chất lượngcuộc sống của họ.Hoạt động của trung tâm HTCĐ nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho mọi người, ở mọi lứa tuổi được học tậpthường xuyên, suốt đời. Ở các trung tâm HTCĐ, ngườidân được học tập xóa mù chữ, phổ biến kiến thức, chuyểngiao tiến bộ khoa học kĩ thuật và chia sẻ kinh nghiệmcuộc sống nhằm góp phần tăng năng suất lao động, nângcao chất lượng cuộc sống. Đây cũng là nơi thực hiện việcphổ biến, tư vấn chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước đến với mọi người dân.Trong những năm qua, được sự định hướng chỉ đạocủa Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ban, Ngành, đoàn thể; sựnỗ lực cố gắng của nhân dân, trung tâm HTCĐ ở các địaphương ngày càng được phát triển. Hệ thống các Trungtâm HTCĐ đã phát triển ở rộng khắp; hình thức hoạtđộng ngày càng đa dạng, chất lượng hoạt động này cànggia tăng, từng bước đáp ứng nhu cầu người học, góp phầnquan trọng vào sự phát triển KT-XH tại địa phương vàđất nước. Tuy nhiên, những kết quả đã đạt được của cáctrung tâm HTCĐ chưa tương xứng với vị thế và chứcnăng của mình, chưa đáp ứng tốt được nhu cầu học tậpcủa nhân dân tại các địa phương. Nghiên cứu về QL hoạtđộng của trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựngXHHT là việc làm có ý nghĩa cấp thiết, góp phần hoànthiện, nâng cao chất lượng hoạt động tại các trung tâmHTCĐ, đồng thời đóng góp tích cực vào sự thành côngcủa quá trình xây dựng XHHT tại các địa phương.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Xã hội học tập và xây dựng xã hội học tập2.1.1. Học tập suốt đời (HTSĐ) chỉ việc học tập diễn raliên tục trong tất cả các giai đoạn của cuộc đời mỗi conngười. HTSĐ có những đặc điểm sau: - Học tập là mộtkhái niệm rộng, được hiểu là bất cứ quá trình, hoạt độngnào đem lại sự thay đổi về kiến thức, kĩ năng, thái độ vàhành vi của cá nhân. HTSĐ là nhu cầu của tất cả mọingười, ở mọi độ tuổi; - Mục đích HTSĐ có sự thay đổi ngày càng thiết thực hơn và có cả yếu tố thực dụng hơn.HTSĐ không chỉ để biết, chỉ để có bằng cấp hay chứngchỉ mà cần tính đến “nhu cầu cần gì học nấy”, học để cókiến thức, có năng lực thực sự để làm việc, để kiếm sống,nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, để tồntại và thích nghi trong mỗi cộng đồng và rộng hơn là cảxã hội lại đang thay đổi nhanh; - Nội dung HTSĐ ngàycàng đa dạng và phong phú, không chỉ bao gồm nhữngtri thức, kĩ năng nghề nghiệp thông thường, được cậpnhật, nâng cao như trước đây mà còn bao gồm cả kĩ năngsống, những kiến thức về văn hóa của các dân tộc,... Tấtcả nội dung HTSĐ này nhằm giúp cho mọi người cócuộc sống ngày càng chất lượng hơn, hòa hợp hơn và làmviệc có hiệu quả hơn trong môi trường đa văn hóa;- Phương thức HTSĐ ngày càng mềm dẻo, linh hoạt: Tậptrung và tại chức; chính quy, không chính quy và phichính quy; mặt đối mặt và từ xa (trực tuyến/e-learning,qua đài, tivi); tự học; - Phương tiện HTSĐ ngày càng đadạng, hiện đại và thuận tiện nhờ khoa học, công nghệphát triển mạnh, nhất là công nghệ thông tin và truyền103Email: nlgiang.dab@hoabinh.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 103-105; 89thông; - Địa điểm HTSĐ diễn ra ở mọi nơi, không chỉ ởcác cơ sở giáo dục mà có thể tại các thiết chế văn hóa giáo dục khác và tại tất cả các nơi diễn ra các hoạt độngtham ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về quản lí hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tậpVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 103-105; 89MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬPCỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬPNguyễn Lan Giang - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa BìnhTrương Xuân Cừ - Ban chỉ đạo Tây BắcNgày nhận bài: 15/01/2018; ngày sửa chữa: 18/01/2018; ngày duyệt đăng: 26/03/2018.Abstract: Meeting the needs of learning of learners, community-based learning centers havebecome useful schools for the people. Over time, the network of learning centers has developedwidely throughout the country, bringing more learning opportunities and improving the livingstandards for people. In this article, authors focus on theoretical issues of learning society, communitybased learning centers as well as management of activities of community-based learning centerstowards developing learning society.Keywords: Community-based learning center, management, learning society.1. Mở đầuXây dựng xã hội học tập (XHHT) ở cơ sở thông quaviệc mở rộng và phát triển các trung tâm học tập cộngđồng (HTCĐ) là một chủ trương mang tính chiến lượccủa Đảng, Nhà nước. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Đổimới căn bản toàn diện GD-ĐT, nhấn mạnh mục tiêu củagiáo dục nước ta là: “Xây dựng nền giáo dục mở, thựchọc, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí (QL) tốt; có cơcấu, phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựngXHHT” [1]. Muốn thực hiện phương hướng trên, mộttrong những giải pháp hữu hiệu là thông qua các Trungtâm HTCĐ để tạo cơ hội cho người dân học tập để tựnâng cao kiến thức và kĩ năng nhằm cải thiện chất lượngcuộc sống của họ.Hoạt động của trung tâm HTCĐ nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho mọi người, ở mọi lứa tuổi được học tậpthường xuyên, suốt đời. Ở các trung tâm HTCĐ, ngườidân được học tập xóa mù chữ, phổ biến kiến thức, chuyểngiao tiến bộ khoa học kĩ thuật và chia sẻ kinh nghiệmcuộc sống nhằm góp phần tăng năng suất lao động, nângcao chất lượng cuộc sống. Đây cũng là nơi thực hiện việcphổ biến, tư vấn chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước đến với mọi người dân.Trong những năm qua, được sự định hướng chỉ đạocủa Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ban, Ngành, đoàn thể; sựnỗ lực cố gắng của nhân dân, trung tâm HTCĐ ở các địaphương ngày càng được phát triển. Hệ thống các Trungtâm HTCĐ đã phát triển ở rộng khắp; hình thức hoạtđộng ngày càng đa dạng, chất lượng hoạt động này cànggia tăng, từng bước đáp ứng nhu cầu người học, góp phầnquan trọng vào sự phát triển KT-XH tại địa phương vàđất nước. Tuy nhiên, những kết quả đã đạt được của cáctrung tâm HTCĐ chưa tương xứng với vị thế và chứcnăng của mình, chưa đáp ứng tốt được nhu cầu học tậpcủa nhân dân tại các địa phương. Nghiên cứu về QL hoạtđộng của trung tâm HTCĐ theo định hướng xây dựngXHHT là việc làm có ý nghĩa cấp thiết, góp phần hoànthiện, nâng cao chất lượng hoạt động tại các trung tâmHTCĐ, đồng thời đóng góp tích cực vào sự thành côngcủa quá trình xây dựng XHHT tại các địa phương.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Xã hội học tập và xây dựng xã hội học tập2.1.1. Học tập suốt đời (HTSĐ) chỉ việc học tập diễn raliên tục trong tất cả các giai đoạn của cuộc đời mỗi conngười. HTSĐ có những đặc điểm sau: - Học tập là mộtkhái niệm rộng, được hiểu là bất cứ quá trình, hoạt độngnào đem lại sự thay đổi về kiến thức, kĩ năng, thái độ vàhành vi của cá nhân. HTSĐ là nhu cầu của tất cả mọingười, ở mọi độ tuổi; - Mục đích HTSĐ có sự thay đổi ngày càng thiết thực hơn và có cả yếu tố thực dụng hơn.HTSĐ không chỉ để biết, chỉ để có bằng cấp hay chứngchỉ mà cần tính đến “nhu cầu cần gì học nấy”, học để cókiến thức, có năng lực thực sự để làm việc, để kiếm sống,nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, để tồntại và thích nghi trong mỗi cộng đồng và rộng hơn là cảxã hội lại đang thay đổi nhanh; - Nội dung HTSĐ ngàycàng đa dạng và phong phú, không chỉ bao gồm nhữngtri thức, kĩ năng nghề nghiệp thông thường, được cậpnhật, nâng cao như trước đây mà còn bao gồm cả kĩ năngsống, những kiến thức về văn hóa của các dân tộc,... Tấtcả nội dung HTSĐ này nhằm giúp cho mọi người cócuộc sống ngày càng chất lượng hơn, hòa hợp hơn và làmviệc có hiệu quả hơn trong môi trường đa văn hóa;- Phương thức HTSĐ ngày càng mềm dẻo, linh hoạt: Tậptrung và tại chức; chính quy, không chính quy và phichính quy; mặt đối mặt và từ xa (trực tuyến/e-learning,qua đài, tivi); tự học; - Phương tiện HTSĐ ngày càng đadạng, hiện đại và thuận tiện nhờ khoa học, công nghệphát triển mạnh, nhất là công nghệ thông tin và truyền103Email: nlgiang.dab@hoabinh.edu.vnVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 103-105; 89thông; - Địa điểm HTSĐ diễn ra ở mọi nơi, không chỉ ởcác cơ sở giáo dục mà có thể tại các thiết chế văn hóa giáo dục khác và tại tất cả các nơi diễn ra các hoạt độngtham ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trung tâm học tập cộng đồng Quản lí hoạt động học tập Xã hội học tập Quản lí hoạt động dạy học Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 231 0 0
-
132 trang 164 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
5 trang 94 0 0
-
30 trang 91 2 0
-
189 trang 86 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Giáo trình Lý luận xã hội học tập: Phần 1
77 trang 77 0 0 -
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 76 0 0