Danh mục

Một số vấn đề về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trách nhiệm hình sự đối với chủ thể này là vấn đề mới với Việt Nam, quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi tồn tại, khó khăn nhất định. Theo quy định của BLHS năm 2015 có 04 điều (từ Điều 192 - Điều 1995)thuộc Chương XVIII quy định về tội danh liên quan đến hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ tập trung phân tích, làm rõ một số vấn đề đặt ra trong truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phạm tội này và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ Hoàng Hải1 Tóm tắt: Lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam, Bộ luật hình sự năm 2015(BLHS năm 2015) sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại, với 33 điều luật trong đó chủ yếu tập trung vào các tội phạm thuộc Chương XVIII các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (22 điều), Chương XIX các tội phạm về môi trường (09 điều ) và Điều 300, Điều 324 Chương XXI các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Trách nhiệm hình sự đối với chủ thể này là vấn đề mới với Việt Nam, quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi tồn tại, khó khăn nhất định. Theo quy định của BLHS năm 2015 có 04 điều (từ Điều 192 - Điều 1995) thuộc Chương XVIII quy định về tội danh liên quan đến hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ tập trung phân tích, làm rõ một số vấn đề đặt ra trong truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phạm tội này và kiến nghị giải pháp hoàn thiện. Từ khóa: Buôn bán, đại diện, hàng giả, pháp luật, pháp nhân thương mại, sản xuất, trách nhiệm hình sự. Nhận bài: 14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng:13/5/2020. Abstract: For the first time in the history of Vietnam’s criminal law, the 2015 Penal Code amended and supplemented in 2017 provided for criminal liability for commercial legal entities, with 33 laws focusing on in crimes of Chapter XVIII of crimes infringing upon economic management order (22 articles), chapter XIX of environmental crimes (09 articles) and Article 300, Article 324 chapter XXI of crimes of infringing upon public safety plus, public order. The criminal responsibility for this subject is a new issue for Vietnam, the implementation process will inevitably exist, certain difficulties. According to the Criminal Code 2015, there are 04 articles (from Article 192 - Article 1995) of Chapter XVIII providing for crimes related to the production and trading of counterfeit goods. Within the scope of the article, the author will focus on analyzing and clarifying a number of issues posed in the criminal liability investigation of this criminal legal entity and proposing a complete solution. Keywords: Trafficking, representation, counterfeit goods, law, commercial legal entity, production, criminal liability. Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval:13/5/2020. 1. Thực trạng tình hình tội phạm sản hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất, xuất, buôn bán hàng giả buôn bán hàng giả, đã xử lý vi phạm hành Theo Báo cáo Tổng kết Chương trình 168 chính 25.543 vụ việc, trong đó cảnh cáo 68 vụ giai đoạn II (giai đoạn 2012 - 2015) về hành việc; phạt tiền 23.197 triệu đồng Việt Nam động phòng, chống hành vi sản xuất, buôn bán (VND) vụ việc với tổng số tiền xử phạt vi hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của phạm hành chính gần 97 tỷ đồng (VND); đã Bộ Khoa học và Công nghệ thì từ năm 2012 khởi tố 381 vụ với 553 bị can; xét xử 55 vụ (12 đến năm 2015 cho thấy các lực lượng chức vụ án hình sự). Áp dụng hình thức xử phạt bổ năng của các bộ, ngành đã chủ trì và phối hợp sung và biện pháp khắc phục hậu quả: Tịch thu, với các bộ, ngành liên quan tiến hành thanh tra, buộc tiêu huỷ, loại bỏ yếu tố vi phạm đối với kiểm tra và tiếp nhận 25.966 vụ việc có dấu 980 tấn thực phẩm chức năng các loại, 80.900 1 Học viện Cảnh sát nhân dân. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP tấn phân bón, 45.678 hộp mỹ phẩm, gần lý đối với chủ thể này đặc biệt là bằng biện 27.000 sản phẩm thuốc tân dược, 523.000 bao pháp hình sự vẫn còn “bỏ ngỏ” nên chưa đủ thuốc lá, 160.559 đĩa CD-VCD không tem sức răn đe ngăn chặn triệt để. nhãn có nguồn gốc nhập lậu, hàng chục nghìn 2. Một số vướng mắc trong truy cứu chai rượu ngoại các loại và hàng triệu sản trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại phẩm điện, điện tử, túi xách, giầy dép, quần áo phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả thời trang, lương thực, thực phẩm giả mạo Thứ nhất, điều kiện truy cứu trách nhiệm nhãn hiệu và xâm phạm quyền đối với các đối hình sự pháp nhân thương mại phạm tội sản tượng sở hữu công nghiệp. xuất, buôn bán hàng giả. Trong đó, theo số liệu của Cục Cảnh sát Theo quy định tại Điều 75 BLHS năm 2015 điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, xâm để truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân phạm quyền sở hữu trí tuệ (gọi tắt là Cục Cảnh thương mại phạm tội, trong đó có tội phạm sản sát kinh tế)2, trong giai đoạn từ năm 2012 đến xuất, buôn bán hàng giả đỏi hỏi phải đảm bảo tháng 10/2018 lực lượng Cảnh sát kinh tế toàn đủ bốn điều kiện sau: quốc đã phát hiện, điều tra, xử lý hình sự hơn - Hành vi phạm tội được thực hiện nhân 539 vụ sản xuất, buôn bán hàng giả và xâm danh pháp nhân thương mại; phạm quyền sở hữu trí tuệ với hơn 753 bị can. - Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích Hàng hóa thu giữ khoảng trên 200 tấn thực của pháp nhân thương mại; phẩm chức năng các loại, chủ yếu là rượu - Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ ngoại hơn 36.500 sản phẩm; thuốc tân dược đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: