Một số vấn đề về xu hướng phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanh ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.55 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ rõ những nét cơ bản của các xu hướng vận động này. Theo đó, tỷ trọng sở hữu nhà nước và thành phần kinh tế nhà nước trong tổng đầu tư toàn xã hội và trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) ngày càng giảm, tỷ trọng sở hữu tư nhân và thành phần kinh tế ngoài nhà nước ngày càng tăng; tỷ trọng loại hình doanh nghiệp đơn sở hữu trong tổng số doanh nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng loại hình doanh nghiệp đa sở hữu, đặc biệt là loại hình công ty cổ phần, ngày càng tăng. Khẳng định các xu hướng vận động ấy phù hợp với xu hướng chung về phát triển thể chế kinh tế thị trường, bài viết nêu một số khuyến nghị chính sách về phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanh trong quá trình phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về xu hướng phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanh ở Việt NamMột số vấn đề... 3Một số vấn đề về xu hướng phát triểncác hình thức sở hữu, các thành phần kinh tếvà các loại hình tổ chức kinh doanh ở Việt NamNguyễn Kế Tuấn(*)Tóm tắt: Trong quá trình phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanhvận động theo các xu hướng khác nhau. Trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu thống kê thờikỳ 1995-2016, bài viết chỉ rõ những nét cơ bản của các xu hướng vận động này. Theo đó,tỷ trọng sở hữu nhà nước và thành phần kinh tế nhà nước trong tổng đầu tư toàn xã hộivà trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) ngày càng giảm, tỷ trọng sở hữu tư nhân vàthành phần kinh tế ngoài nhà nước ngày càng tăng; tỷ trọng loại hình doanh nghiệp đơnsở hữu trong tổng số doanh nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng loại hình doanh nghiệp đasở hữu, đặc biệt là loại hình công ty cổ phần, ngày càng tăng. Khẳng định các xu hướngvận động ấy phù hợp với xu hướng chung về phát triển thể chế kinh tế thị trường, bài viếtnêu một số khuyến nghị chính sách về phát triển các hình thức sở hữu, các thành phầnkinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanh trong quá trình phát triển thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở nước ta.Từ khóa: Thể chế kinh tế thị trường, Hình thức sở hữu, Thành phần kinh tế, Loại hình tổchức kinh doanhAbstract: The development of the socialist-oriented market economy in Vietnam revealsvarious trends in the forms of ownership, economic sectors and types of business. Basedon statistics of the 1995-2016 period, this paper describes main characteristics of thesetrends, in which the proportions of state ownership and state sector in both total investmentand Gross Domestic Products (GDP) have progressively decreased while those of privateownership and non-state sector increased relevantly. Likewise, the proportion of soleproprietorship has decreased, while those of multiple ownership, especially joint-stockcompanies, have shown an opposite trend. On affirming that these trends have comeforth as part of the market-oriented economy, the paper makes several policy-relatedsuggestions concerning the development of forms of ownership, economic sectors andtypes of business in Vietnam.Key words: Market Economy Institution, Forms of Ownership, Economic Sectors, Typeof Business.(*) GS.TS., Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Email: tuan_nguyenke@yahoo.com4 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.20181. Đặt vấn đề nên thông tin về các hình thức sở hữu sẽ Trong quá trình phát triển nền kinh tế được xem xét trong mối quan hệ với cácthị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, số liệu thống kê về các thành phần kinhcác hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế. Hai nhóm chỉ tiêu cơ bản được sử dụngtế và các loại hình tổ chức kinh doanh luôn để phân tích là: (i) Tỷ trọng đầu tư của cácvận động và phát triển. Việc dự báo xu thành phần kinh tế trong tổng đầu tư toànhướng phát triển của các đối tượng này sẽ xã hội (Cơ cấu vốn đầu tư); (ii) GDP củatạo lập một trong những luận cứ khoa học mỗi thành phần kinh tế trong GDP của cảđể hoạch định và tổ chức thực hiện quan nền kinh tế (Cơ cấu thành phần kinh tế).điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, các Tỷ trọng đầu tư của các thành phần kinhcơ chế, chính sách của Nhà nước. Đây là tế trong tổng đầu tư toàn xã hội phản ánh vịvấn đề hết sức phức tạp, vì sự vận động trí mỗi thành phần kinh tế trong tổng mứccủa các đối tượng này chịu sự tác động của đầu tư toàn xã hội, qua đó phản ánh khảhàng loạt nhân tố chủ quan và khách quan. năng huy động các nguồn lực vào đầu tưTrong điều kiện ấy, việc đưa ra những dự phát triển. Năm 1995, tổng vốn đầu tư toànbáo định lượng cụ thể là điều không thể, mà xã hội tính theo giá thực tế đạt mức 72.447chỉ có thể xác định những xu hướng phát tỷ đồng, trong đó nguồn vốn của thành phầntriển chung của các đối tượng này. kinh tế nhà nước là 30.447 tỷ đồng, chiếm Độ tin cậy của dự báo phụ thuộc trực 42%; thành phần kinh tế ngoài nhà nước làtiếp vào căn cứ và phương pháp được sử 20.000 tỷ đồng, chiếm 27,6%; thành phầndụng trong dự báo. Về nguyên tắc, có thể kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) làsử dụng phương pháp của kinh tế học chuẩn 22.000 tỷ đồng, chiếm 30,4%. Đến nămtắc (Normative Economics) hoặc kinh tế 2016, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt mứchọc thực chứng (Positive Economics) để 1.485.096 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn củađưa ra những dự báo xu hướng phát triển thành phần kinh tế nhà nước là 557.496của các hình thức sở hữu, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về xu hướng phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanh ở Việt NamMột số vấn đề... 3Một số vấn đề về xu hướng phát triểncác hình thức sở hữu, các thành phần kinh tếvà các loại hình tổ chức kinh doanh ở Việt NamNguyễn Kế Tuấn(*)Tóm tắt: Trong quá trình phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanhvận động theo các xu hướng khác nhau. Trên cơ sở phân tích chuỗi số liệu thống kê thờikỳ 1995-2016, bài viết chỉ rõ những nét cơ bản của các xu hướng vận động này. Theo đó,tỷ trọng sở hữu nhà nước và thành phần kinh tế nhà nước trong tổng đầu tư toàn xã hộivà trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) ngày càng giảm, tỷ trọng sở hữu tư nhân vàthành phần kinh tế ngoài nhà nước ngày càng tăng; tỷ trọng loại hình doanh nghiệp đơnsở hữu trong tổng số doanh nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng loại hình doanh nghiệp đasở hữu, đặc biệt là loại hình công ty cổ phần, ngày càng tăng. Khẳng định các xu hướngvận động ấy phù hợp với xu hướng chung về phát triển thể chế kinh tế thị trường, bài viếtnêu một số khuyến nghị chính sách về phát triển các hình thức sở hữu, các thành phầnkinh tế và các loại hình tổ chức kinh doanh trong quá trình phát triển thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở nước ta.Từ khóa: Thể chế kinh tế thị trường, Hình thức sở hữu, Thành phần kinh tế, Loại hình tổchức kinh doanhAbstract: The development of the socialist-oriented market economy in Vietnam revealsvarious trends in the forms of ownership, economic sectors and types of business. Basedon statistics of the 1995-2016 period, this paper describes main characteristics of thesetrends, in which the proportions of state ownership and state sector in both total investmentand Gross Domestic Products (GDP) have progressively decreased while those of privateownership and non-state sector increased relevantly. Likewise, the proportion of soleproprietorship has decreased, while those of multiple ownership, especially joint-stockcompanies, have shown an opposite trend. On affirming that these trends have comeforth as part of the market-oriented economy, the paper makes several policy-relatedsuggestions concerning the development of forms of ownership, economic sectors andtypes of business in Vietnam.Key words: Market Economy Institution, Forms of Ownership, Economic Sectors, Typeof Business.(*) GS.TS., Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Email: tuan_nguyenke@yahoo.com4 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.20181. Đặt vấn đề nên thông tin về các hình thức sở hữu sẽ Trong quá trình phát triển nền kinh tế được xem xét trong mối quan hệ với cácthị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, số liệu thống kê về các thành phần kinhcác hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế. Hai nhóm chỉ tiêu cơ bản được sử dụngtế và các loại hình tổ chức kinh doanh luôn để phân tích là: (i) Tỷ trọng đầu tư của cácvận động và phát triển. Việc dự báo xu thành phần kinh tế trong tổng đầu tư toànhướng phát triển của các đối tượng này sẽ xã hội (Cơ cấu vốn đầu tư); (ii) GDP củatạo lập một trong những luận cứ khoa học mỗi thành phần kinh tế trong GDP của cảđể hoạch định và tổ chức thực hiện quan nền kinh tế (Cơ cấu thành phần kinh tế).điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, các Tỷ trọng đầu tư của các thành phần kinhcơ chế, chính sách của Nhà nước. Đây là tế trong tổng đầu tư toàn xã hội phản ánh vịvấn đề hết sức phức tạp, vì sự vận động trí mỗi thành phần kinh tế trong tổng mứccủa các đối tượng này chịu sự tác động của đầu tư toàn xã hội, qua đó phản ánh khảhàng loạt nhân tố chủ quan và khách quan. năng huy động các nguồn lực vào đầu tưTrong điều kiện ấy, việc đưa ra những dự phát triển. Năm 1995, tổng vốn đầu tư toànbáo định lượng cụ thể là điều không thể, mà xã hội tính theo giá thực tế đạt mức 72.447chỉ có thể xác định những xu hướng phát tỷ đồng, trong đó nguồn vốn của thành phầntriển chung của các đối tượng này. kinh tế nhà nước là 30.447 tỷ đồng, chiếm Độ tin cậy của dự báo phụ thuộc trực 42%; thành phần kinh tế ngoài nhà nước làtiếp vào căn cứ và phương pháp được sử 20.000 tỷ đồng, chiếm 27,6%; thành phầndụng trong dự báo. Về nguyên tắc, có thể kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) làsử dụng phương pháp của kinh tế học chuẩn 22.000 tỷ đồng, chiếm 30,4%. Đến nămtắc (Normative Economics) hoặc kinh tế 2016, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt mứchọc thực chứng (Positive Economics) để 1.485.096 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn củađưa ra những dự báo xu hướng phát triển thành phần kinh tế nhà nước là 557.496của các hình thức sở hữu, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể chế kinh tế thị trường Hình thức sở hữu Thành phần kinh tế Loại hình tổ chức kinh doanh Tổ chức kinh doanh ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 74 0 0
-
Một số vấn đề về việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Mạc Văn Tiến
7 trang 66 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 66 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kê khai thuế quyết toán thuế thu nhập cá nhân
67 trang 61 0 0 -
Hướng dẫn Đi lên từ sản xuất nhỏ: Phần 2
360 trang 45 0 0 -
128 trang 35 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội
67 trang 34 0 0 -
25 trang 33 0 0
-
Thể chế kinh tế Trung Quốc thị trường xã hội chủ nghĩa: Phần 2
110 trang 33 0 0 -
Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021
4 trang 30 0 0