Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay - Đặng Bích Thủy
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay" giới thiệu đến các bạn các vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị như: Vấn đề giáo dục, đào tạo, sức khỏe, lao động di cư và tội phạm vị thành niên trong quá trình đô thị hóa hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay - Đặng Bích Thủy36 Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong qúa trình đô thị hóa hiện nay Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay Đặng Bích Thủy Việt Nam là một nước đang phát triển, có tốc độ đô thị hóa khá cao, đặc biệt là tronghai thập kỷ qua, dưới tác động của công cuộc Đổi mới và quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóavà hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển của các thành phố ở Việt Nam trong những năm quađã tạo ra nhiều biến đổi to lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội củađất nước nói chung và của các đô thị nói riêng. Những biến đổi đó, một mặt mang tới những tác động tích cực, tạo ra nhiều cơ hội chocác nhóm cư dân đô thị. Mặt khác, cũng đem đến không ít những thách thức cho những nhómcư dân khác nhau, trong đó có nhóm vị thành niên 1 . Bài viết này tập trung vào một số vấn đềđang đặt ra đối với nhóm vị thành niên đô thị trong một số lĩnh vực đang được xã hội quantâm như: vấn đề giáo dục - đào tạo, sức khỏe, lao động di cư và tội phạm vị thành niên trongquá trình đô thị hóa hiện nay. 1. Vấn đề giáo dục - đào tạo vị thành niên ở đô thị Trong quá trình đô thị hóa, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp thì trí tuệ học vấn thật sự là nguồn sức mạnh. Các cá nhân sống trong xã hội đô thị đòi hỏiphải có khả năng thích ứng nhất định. Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, với những nhu cầu đặtra của hiện đại hóa và công nghiệp hóa, sẽ là cơ hội cho những người có tri thức, có học vấn,có tay nghề, nhạy bén với thị trường… Vì vậy, vấn đề giáo dục - đào tạo sẽ trở nên hết sứcquan trọng đối với nhóm vị thành niên đô thị. Về tiếp cận cơ hội giáo dục, nhìn chung, nhóm vị thành niên đô thị ở vào vị trí lợi thếhơn so với vị thành niên nông thôn. Theo điều tra SAVY, tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng đượcđi học ở khu vực đô thị là 98,6%, trong khi ở nông thôn là 95,4%; tỷ lệ thanh thiếu niên hiệnđang đi học ở thành thị là 53,4% so với nông thôn là 42%. Về trình độ học vấn đã đạt được,càng ở những bậc học cao hơn, tỷ lệ thanh thiếu niên đô thị càng có xu hướng cao hơn hẳnnông thôn : bậc trung học phổ thông, tỷ lệ ở đô thị là 30,7%, trong khi ở nông thôn là 21,1%,bậc trung học chuyên nghiệp: 7,5% so với 3,1%; bậc cao đẳng trở lên có sự chênh lệch rấtlớn : 13,9% so với 1,5% (Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, WHO, UNICEF, 2003). Trong nghiên cứu về Vị thành niên và biến đổi xã hội ở Việt Nam, Barbara S. Menschvà Đặng, Nguyên Anh (2000:11), cũng đưa ra nhận xét rằng, so với nông thôn, vị thành niên1 Quy ước về độ tuổi của vị thành niên có sự khác biệt giữa các công trình nghiên cứu. Dựa trên sự xác địnhnhóm tuổi khá phổ biến trong các nghiên cứu trong và ngoài nước về vị thành niên, bài viết này xác định vịthành niên là những người trong độ tuổi từ 10-24. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Đặng Bích Thủy 37ở thành phố có những thuận lợi hơn trong học tập. Các em được tạo điều kiện đi học nhiềuhơn, cao hơn, được học thêm, học nghề. Học sinh thành phố cũng có đầy đủ sách giáo khoahơn, được học trong điều kiện trường lớp và giáo viên tốt hơn. Tuy nhiên, cơ hội tiếp cận với giáo dục không đến với vị thành niên đô thị một cáchbình đẳng đối với các nhóm mức sống khác nhau. Khi mà sự phân tầng xã hội/khoảng cáchgiàu nghèo diễn ra rõ nhất và gay gắt nhất ở khu vực đô thị, thì nhóm vị thành niên của mộtbộ phận gia đình nghèo ở đô thị bị rơi vào vị trí thiệt thòi trong tiếp cận giáo dục. Nghiên cứu về giáo dục ở một số đô thị lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng, Nam Định chothấy, các trẻ em nghèo, đặc biệt là nghèo không có hộ khẩu vẫn còn có ít cơ hội tiếp cận vớigiáo dục phổ thông hơn so với các hộ không nghèo, nhất là ở các bậc học cao hơn. Trẻ em ởcác hộ nghèo thường phải học ở trường phổ thông ngoài công lập (bán công, dân lập). Ví dụnhư ở Nam Định, tỷ lệ trẻ em nghèo phải học ở trung học phổ thông ngoài công lập là 40,7%so với 13,7% (tức là cao gấp 3 lần) các em thuộc hộ không nghèo. Như vậy, các em thuộc giađình nghèo lại phải chịu thêm nhiều loại đóng góp khác cao hơn. Do điều này, một số chênhlệch và bất công xã hội giữa người nghèo và không nghèo sẽ được tái tạo. Các trẻ em tronggia đình không nghèo thường có điều kiện học tập tốt hơn, học các trường tốt, và học thêmnhiều hơn, vì vậy có nhiều cơ hội học lên cao hơn (Trịnh Duy Luân, 2004a). Việc một bộ phận vị thành niên không tiếp cận hoặc khó khăn trong việc tiếp cận các cơhội học tập s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay - Đặng Bích Thủy36 Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong qúa trình đô thị hóa hiện nay Một số vấn đề xã hội của nhóm vị thành niên đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay Đặng Bích Thủy Việt Nam là một nước đang phát triển, có tốc độ đô thị hóa khá cao, đặc biệt là tronghai thập kỷ qua, dưới tác động của công cuộc Đổi mới và quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóavà hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển của các thành phố ở Việt Nam trong những năm quađã tạo ra nhiều biến đổi to lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội củađất nước nói chung và của các đô thị nói riêng. Những biến đổi đó, một mặt mang tới những tác động tích cực, tạo ra nhiều cơ hội chocác nhóm cư dân đô thị. Mặt khác, cũng đem đến không ít những thách thức cho những nhómcư dân khác nhau, trong đó có nhóm vị thành niên 1 . Bài viết này tập trung vào một số vấn đềđang đặt ra đối với nhóm vị thành niên đô thị trong một số lĩnh vực đang được xã hội quantâm như: vấn đề giáo dục - đào tạo, sức khỏe, lao động di cư và tội phạm vị thành niên trongquá trình đô thị hóa hiện nay. 1. Vấn đề giáo dục - đào tạo vị thành niên ở đô thị Trong quá trình đô thị hóa, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp thì trí tuệ học vấn thật sự là nguồn sức mạnh. Các cá nhân sống trong xã hội đô thị đòi hỏiphải có khả năng thích ứng nhất định. Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, với những nhu cầu đặtra của hiện đại hóa và công nghiệp hóa, sẽ là cơ hội cho những người có tri thức, có học vấn,có tay nghề, nhạy bén với thị trường… Vì vậy, vấn đề giáo dục - đào tạo sẽ trở nên hết sứcquan trọng đối với nhóm vị thành niên đô thị. Về tiếp cận cơ hội giáo dục, nhìn chung, nhóm vị thành niên đô thị ở vào vị trí lợi thếhơn so với vị thành niên nông thôn. Theo điều tra SAVY, tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng đượcđi học ở khu vực đô thị là 98,6%, trong khi ở nông thôn là 95,4%; tỷ lệ thanh thiếu niên hiệnđang đi học ở thành thị là 53,4% so với nông thôn là 42%. Về trình độ học vấn đã đạt được,càng ở những bậc học cao hơn, tỷ lệ thanh thiếu niên đô thị càng có xu hướng cao hơn hẳnnông thôn : bậc trung học phổ thông, tỷ lệ ở đô thị là 30,7%, trong khi ở nông thôn là 21,1%,bậc trung học chuyên nghiệp: 7,5% so với 3,1%; bậc cao đẳng trở lên có sự chênh lệch rấtlớn : 13,9% so với 1,5% (Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, WHO, UNICEF, 2003). Trong nghiên cứu về Vị thành niên và biến đổi xã hội ở Việt Nam, Barbara S. Menschvà Đặng, Nguyên Anh (2000:11), cũng đưa ra nhận xét rằng, so với nông thôn, vị thành niên1 Quy ước về độ tuổi của vị thành niên có sự khác biệt giữa các công trình nghiên cứu. Dựa trên sự xác địnhnhóm tuổi khá phổ biến trong các nghiên cứu trong và ngoài nước về vị thành niên, bài viết này xác định vịthành niên là những người trong độ tuổi từ 10-24. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Đặng Bích Thủy 37ở thành phố có những thuận lợi hơn trong học tập. Các em được tạo điều kiện đi học nhiềuhơn, cao hơn, được học thêm, học nghề. Học sinh thành phố cũng có đầy đủ sách giáo khoahơn, được học trong điều kiện trường lớp và giáo viên tốt hơn. Tuy nhiên, cơ hội tiếp cận với giáo dục không đến với vị thành niên đô thị một cáchbình đẳng đối với các nhóm mức sống khác nhau. Khi mà sự phân tầng xã hội/khoảng cáchgiàu nghèo diễn ra rõ nhất và gay gắt nhất ở khu vực đô thị, thì nhóm vị thành niên của mộtbộ phận gia đình nghèo ở đô thị bị rơi vào vị trí thiệt thòi trong tiếp cận giáo dục. Nghiên cứu về giáo dục ở một số đô thị lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng, Nam Định chothấy, các trẻ em nghèo, đặc biệt là nghèo không có hộ khẩu vẫn còn có ít cơ hội tiếp cận vớigiáo dục phổ thông hơn so với các hộ không nghèo, nhất là ở các bậc học cao hơn. Trẻ em ởcác hộ nghèo thường phải học ở trường phổ thông ngoài công lập (bán công, dân lập). Ví dụnhư ở Nam Định, tỷ lệ trẻ em nghèo phải học ở trung học phổ thông ngoài công lập là 40,7%so với 13,7% (tức là cao gấp 3 lần) các em thuộc hộ không nghèo. Như vậy, các em thuộc giađình nghèo lại phải chịu thêm nhiều loại đóng góp khác cao hơn. Do điều này, một số chênhlệch và bất công xã hội giữa người nghèo và không nghèo sẽ được tái tạo. Các trẻ em tronggia đình không nghèo thường có điều kiện học tập tốt hơn, học các trường tốt, và học thêmnhiều hơn, vì vậy có nhiều cơ hội học lên cao hơn (Trịnh Duy Luân, 2004a). Việc một bộ phận vị thành niên không tiếp cận hoặc khó khăn trong việc tiếp cận các cơhội học tập s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Vấn đề xã hội Vị thành niên đô thị Quá trình đô thị hóa Quá trình đô thị hóa hiện nay Đô thị hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 453 11 0 -
35 trang 331 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 193 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 174 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 162 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 158 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 149 1 0