Một số xu hướng đổi mới trong giáo dục đại học Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số xu hướng đổi mới trong giáo dục đại học Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trình bày hiện trạng và đưa ra triển vọng việc làm cho sinh viên Việt Nam trong thập niên tới. Theo đó, xu hướng việc làm sẽ chuyển từ các công việc sử dụng nhiều lao động sang các công việc tự động hoá và số hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số xu hướng đổi mới trong giáo dục đại học Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Đức Toàn1, Vũ Ngọc Phan2 1 Học viện Phụ nữ Việt Nam 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại những thuận lợi và khó khăn cho khả năng tiếp cậnviệc làm với sinh viên tốt nghiệp đại học ở Việt Nam. Bài báo trình bày hiện trạng và đưa ra triểnvọng việc làm cho sinh viên Việt Nam trong thập niên tới. Theo đó, xu hướng việc làm sẽ chuyển từcác công việc sử dụng nhiều lao động sang các công việc tự động hoá và số hoá. Đồng thời phântích một số nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận việc làm của sinh viên, từ đó đề xuất một sốgiải pháp cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả quan điểm giáo dục trong giai đoạn hiện nay cho cáctrường đại học. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; Thất nghiệp; Sinh viên ra trường. Abstract Some innovation trends in Vietnam’s university education in the Industrial Revolution 4.0 The Industrial Revolution 4.0 brings advantages and disadvantages to the accessibility ofjobs for university graduates in Vietnam. The article presents the current situation and providesemployment prospects for Vietnamese students in the next decade. Accordingly, the employment trendwill shift from labor - intensive jobs to automation and digitization jobs. At the same time, analyzing anumber of factors affecting students’ ability to access jobs, thereby proposing some specific solutionsto effectively implement the educational perspective in the current period for universities. Keywords: Industrial Revolution 4.0; Unemployment; Graduated student. 1. Mở đầu Sự thay đổi đáng kể giữa công việc do con người thực hiện và công việc được thực hiện bởimáy móc do những đột phá về công nghệ đã dẫn đến những chuyển đổi lớn trong thị trường laođộng toàn cầu. Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đòi hỏi lực lượng lao động phải nâng cao nănglực để đáp ứng yêu cầu của thời đại mới do có ứng dụng tự động hóa vào dây chuyền sản xuấtbằng công cụ robot. Kết quả của việc sử dụng robot (tăng 24 %) là số lượng công nhân giảm 1,3 %trong giai đoạn 2020 - 2025. Đáng chú ý, tỷ lệ thất nghiệp ở các nền kinh tế mới nổi tăng gần 14lần so với các nền kinh tế tiên tiến (0,5 %) [1]. Dự đoán, hơn 133 triệu việc làm sẽ xuất hiện chođến năm 2022 để thích ứng với sự phân chia lại giữa lao động con người và máy móc, trong khi sẽcó 75 triệu việc làm biến mất [4]. Không chỉ những lao động phổ thông chịu sự tác động của robot và tự động hóa mà nhữnglao động có trình độ cao trong các lĩnh vực kế toán, dịch thuật, hỗ trợ pháp lý và hành chính đềucó xu hướng giảm đáng kể. Khoảng một nửa số giờ làm việc bị mất là do giảm giờ làm của nhữngngười vẫn làm việc, một nửa còn lại là do mất việc làm hoàn toàn [3]. Trong khi đó, các công việcdựa trên máy tính như phân tích và khoa học dữ liệu, phát triển phần mềm và ứng dụng, thươngmại điện tử, chuyên gia AI, dữ liệu lớn (IoT) và bảo mật thông tin sẽ tăng mạnh trong giai đoạntừ nay đến năm 2022, các công việc liên quan tới dịch vụ khách hàng cũng sẽ ngày càng tăng [6]. Dưới tác động mạnh mẽ của cách mạng Công nghiệp 4.0, Việt Nam cũng như nhiều quốcgia trên thế giới đều phải đối mặt với những thách thức lớn về thiếu hụt lao động có trình độ, có292 Hội thảo Quốc gia 2022chuyên môn và có kỹ năng. Trong hoàn cảnh đó giáo dục đại học có một vị trí đặc biệt quan trọng,tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực chất lượng cao, vốn là vấn đề cốt lõi để phát triển khoa học- công nghệ, nâng cao năng suất, cải thiện thu nhập, từ đó tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Do đó giáo dục đại học cần được nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy của cả người dạy và ngườihọc; Đổi mới chương trình và phương thức đào tạo; Áp dụng công nghệ vào quá trình giảng dạy;Đổi mới mô hình liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp,... để sinh viên ra trường có thể đápứng được yêu cầu của thị trường lao động. 2. Thực trạng việc làm của sinh viên Việt Nam sau khi ra trường Theo kết quả từ báo cáo đánh giá việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2020 của Trung tâm Hỗtrợ đào tạo và cung ứng nhân lực (Bộ Giáo dục và Đào tạo), có khoảng 80 - 90 % sinh viên sau khitốt nghiệp từ 3 tháng đến 1 năm đã có việc làm. Kết quả khảo sát sinh viên tốt nghiệp đại học chothấy tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm chiếm 88,3 % trong tổng số sinh viên trả lời phỏngvấn. Những sinh viên tốt nghiệp với thứ hạng càng cao chiếm tỷ lệ có việc làm càng cao. Số liệucho thấy sinh viên tốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số xu hướng đổi mới trong giáo dục đại học Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Đức Toàn1, Vũ Ngọc Phan2 1 Học viện Phụ nữ Việt Nam 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại những thuận lợi và khó khăn cho khả năng tiếp cậnviệc làm với sinh viên tốt nghiệp đại học ở Việt Nam. Bài báo trình bày hiện trạng và đưa ra triểnvọng việc làm cho sinh viên Việt Nam trong thập niên tới. Theo đó, xu hướng việc làm sẽ chuyển từcác công việc sử dụng nhiều lao động sang các công việc tự động hoá và số hoá. Đồng thời phântích một số nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận việc làm của sinh viên, từ đó đề xuất một sốgiải pháp cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả quan điểm giáo dục trong giai đoạn hiện nay cho cáctrường đại học. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; Thất nghiệp; Sinh viên ra trường. Abstract Some innovation trends in Vietnam’s university education in the Industrial Revolution 4.0 The Industrial Revolution 4.0 brings advantages and disadvantages to the accessibility ofjobs for university graduates in Vietnam. The article presents the current situation and providesemployment prospects for Vietnamese students in the next decade. Accordingly, the employment trendwill shift from labor - intensive jobs to automation and digitization jobs. At the same time, analyzing anumber of factors affecting students’ ability to access jobs, thereby proposing some specific solutionsto effectively implement the educational perspective in the current period for universities. Keywords: Industrial Revolution 4.0; Unemployment; Graduated student. 1. Mở đầu Sự thay đổi đáng kể giữa công việc do con người thực hiện và công việc được thực hiện bởimáy móc do những đột phá về công nghệ đã dẫn đến những chuyển đổi lớn trong thị trường laođộng toàn cầu. Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đòi hỏi lực lượng lao động phải nâng cao nănglực để đáp ứng yêu cầu của thời đại mới do có ứng dụng tự động hóa vào dây chuyền sản xuấtbằng công cụ robot. Kết quả của việc sử dụng robot (tăng 24 %) là số lượng công nhân giảm 1,3 %trong giai đoạn 2020 - 2025. Đáng chú ý, tỷ lệ thất nghiệp ở các nền kinh tế mới nổi tăng gần 14lần so với các nền kinh tế tiên tiến (0,5 %) [1]. Dự đoán, hơn 133 triệu việc làm sẽ xuất hiện chođến năm 2022 để thích ứng với sự phân chia lại giữa lao động con người và máy móc, trong khi sẽcó 75 triệu việc làm biến mất [4]. Không chỉ những lao động phổ thông chịu sự tác động của robot và tự động hóa mà nhữnglao động có trình độ cao trong các lĩnh vực kế toán, dịch thuật, hỗ trợ pháp lý và hành chính đềucó xu hướng giảm đáng kể. Khoảng một nửa số giờ làm việc bị mất là do giảm giờ làm của nhữngngười vẫn làm việc, một nửa còn lại là do mất việc làm hoàn toàn [3]. Trong khi đó, các công việcdựa trên máy tính như phân tích và khoa học dữ liệu, phát triển phần mềm và ứng dụng, thươngmại điện tử, chuyên gia AI, dữ liệu lớn (IoT) và bảo mật thông tin sẽ tăng mạnh trong giai đoạntừ nay đến năm 2022, các công việc liên quan tới dịch vụ khách hàng cũng sẽ ngày càng tăng [6]. Dưới tác động mạnh mẽ của cách mạng Công nghiệp 4.0, Việt Nam cũng như nhiều quốcgia trên thế giới đều phải đối mặt với những thách thức lớn về thiếu hụt lao động có trình độ, có292 Hội thảo Quốc gia 2022chuyên môn và có kỹ năng. Trong hoàn cảnh đó giáo dục đại học có một vị trí đặc biệt quan trọng,tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực chất lượng cao, vốn là vấn đề cốt lõi để phát triển khoa học- công nghệ, nâng cao năng suất, cải thiện thu nhập, từ đó tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Do đó giáo dục đại học cần được nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy của cả người dạy và ngườihọc; Đổi mới chương trình và phương thức đào tạo; Áp dụng công nghệ vào quá trình giảng dạy;Đổi mới mô hình liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp,... để sinh viên ra trường có thể đápứng được yêu cầu của thị trường lao động. 2. Thực trạng việc làm của sinh viên Việt Nam sau khi ra trường Theo kết quả từ báo cáo đánh giá việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2020 của Trung tâm Hỗtrợ đào tạo và cung ứng nhân lực (Bộ Giáo dục và Đào tạo), có khoảng 80 - 90 % sinh viên sau khitốt nghiệp từ 3 tháng đến 1 năm đã có việc làm. Kết quả khảo sát sinh viên tốt nghiệp đại học chothấy tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm chiếm 88,3 % trong tổng số sinh viên trả lời phỏngvấn. Những sinh viên tốt nghiệp với thứ hạng càng cao chiếm tỷ lệ có việc làm càng cao. Số liệucho thấy sinh viên tốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Giáo dục đại học Xã hội học tập Giáo dục nghề nghiệp Mô hình phát triển nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 226 0 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 210 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0