Một số ý kiến bàn về đổi mới phương pháp giảng dạy tại Học viện Ngân hàng - phân viện Phú Yên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, là sự sống còn của mỗi cơ sở đào tạo. Xuất phát từ thực tế đó mà bài viết "Một số ý kiến bàn về đổi mới phương pháp giảng dạy tại Học viện Ngân hàng - phân viện Phú Yên" đã hướng đến trình bày về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến bàn về đổi mới phương pháp giảng dạy tại Học viện Ngân hàng - phân viện Phú Yên MỘT SỐ Ý KIẾN BÀN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG-PHÂN VIỆN PHÚ YÊN Nguyễn Quang Thuận – Bộ môn Cơ bản I. LÝ DO PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, là sự sống còn của mỗi cơ sở đào tạo. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học rất được dư luận quan tâm. Báo chí và các cơ quan truyền thông đã mở nhiều cuộc trao đổi xoay quanh vấn đề này. Cũng là những tín hiệu đáng mừng, nó phản ánh chủ trương mạnh dạn xã hội hóa giáo dục và quyết tâm đổi mới giáo dục Đại học ở nước ta, trong điều kiện khách quan đã chín muồi: Phải dạy học trong môi trường dân chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa để có được khâu đột phá về mặt đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định : “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá” , “coi phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ là nền tảng và là động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá”, do đó, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung và chất lượng giảng dạy cao đẳng và đại học chính quy nói riêng là vấn đề mang tính cấp thiết, là giải pháp quan trọng nhất để nền giáo dục ở nước ta trong giai đoạn đầu thế kỷ 21 có thể tiến kịp với sự phát triển của khoa học trên thế giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Nếu như các doanh nghiệp có thương hiệu thông qua các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của mình thì chất lượng giảng dạy của các trường tạo thương hiệu cho chính trường đó. Chất lượng giảng dạy được thể hiện ở chất lượng sản phẩm đào tạo. Đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo thông qua khả năng của người được đào tạo, trong đó theo chúng tôi mấu chốt vẫn là năng lực tư duy sáng tạo của chính người học. Người học không chỉ có khả năng tác nghiệp nghiệp vụ tốt mà còn phải có chiều sâu của phương pháp luận, chiều rộng của tri thức thực tế, năng lực nghiên cứu khoa học. Nghĩa là, không chỉ biết chiếm lĩnh tri thức mà còn phải biết đánh giá tri thức và tái tạo phát triển tri thức. II. BA XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÓ TRIỂN VỌNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: - Phát triển công nghệ dạy học hiện đại (Technology of teaching): Đây là hướng lý luận dạy học ứng dụng, nghiên cứu dạy học theo chiều phân hóa – cá thể hóa theo nhịp độ riêng của quá trình lĩnh hội. Sử dụng tối đa, trong thế chọn lựa tối ưu các phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại. Đặc biệt chú trọng tự học có hướng dẫn (Assisted Self – learring), có hệ đánh giá định lượng kiến thức và kỹ năng của học sinh. - Dạy học theo khuynh hướng sáng tạo học (Creatology): Một khuynh hướng mới, đang thịnh hành ở các nước tiên tiến. Vượt chuẩn “công nghệ cao”, họ bắt đầu quay về thu hút tất cả những ai có “chất xám” bất kể có trình độ học vấn cỡ nào, ai cũng có thể học để phát huy sáng tạo. Vận dụng tất cả thế mạnh của các phương pháp dạy học nhằm kích thích và bảo đảm đầy đủ cho năng lực và môi trường sáng tạo của người học. Có hệ chuẩn đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh theo năm cấp độ khác nhau. Đây là khuynh hướng rất quan trọng, đẩy mạnh sự học, chịu khó sáng tạo khi học để “đuổi kịp người và thời đại”. - Xu hướng thứ ba, tạm gọi là Cách tân truyền thống, chuyển mình đón nhận những thành tựu dạy học hiện đại, lấy phương pháp nêu vấn đề - đối thoại làm then chốt. Vận dụng linh họat tất cả các phương pháp nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong giảng dạy. Tùy tình hình cụ thể mà có một lộ trình thích hợp, từng bước tiến tới đổi mới dạy học toàn diện. III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN NAY TẠI PHÂN VIỆN PHÚ YÊN 1.Những thuận lợi: - Người dạy: đa phần là giáo viên trẻ, có khả năng chuyên môn vững vàng, có nhiệt tình cao. - Về phía người học, đây là lớp người có độ tuổi trẻ, sức khoẻ tốt, có khả năng nhận thức tốt, tư duy nhạy bén. - Về tài liệu học tập: ngày nay tài liệu học tập phong phú nhất là mạng internet. - Về trang thiết bị phục vụ giảng dạy: đã có một số máy tính, máy chiếu projecter, 2.Những khó khăn - Người dạy: Ít tiếp cận và làm quen nhiều với phương pháp giảng dạy mới, chưa được dự những tiết giảng cụ thể theo phương pháp đổi mới, chưa có điều kiện để nghiên cứu kỹ để có thể vận dụng vào các bài giảng cụ thể của mình. NCKH chưa thực sự trở thành phong trào và là nhu cầu tự thân của giảng viên. Mối quan hệ giữa giảng viên và cơ sở thực tế thiếu chặt chẽ nên khả năng tiếp nhận thông tin thực tiễn bị hạn chế và không có cơ hội giải quyết vấn đề thực tiễn - Người học: +Đa số chưa có thói quen học tập độc lập, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức, chưa mạnh dạn trong phát biểu xây dựng bài, chưa có phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến bàn về đổi mới phương pháp giảng dạy tại Học viện Ngân hàng - phân viện Phú Yên MỘT SỐ Ý KIẾN BÀN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG-PHÂN VIỆN PHÚ YÊN Nguyễn Quang Thuận – Bộ môn Cơ bản I. LÝ DO PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, là sự sống còn của mỗi cơ sở đào tạo. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học rất được dư luận quan tâm. Báo chí và các cơ quan truyền thông đã mở nhiều cuộc trao đổi xoay quanh vấn đề này. Cũng là những tín hiệu đáng mừng, nó phản ánh chủ trương mạnh dạn xã hội hóa giáo dục và quyết tâm đổi mới giáo dục Đại học ở nước ta, trong điều kiện khách quan đã chín muồi: Phải dạy học trong môi trường dân chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa để có được khâu đột phá về mặt đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định : “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá” , “coi phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ là nền tảng và là động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá”, do đó, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung và chất lượng giảng dạy cao đẳng và đại học chính quy nói riêng là vấn đề mang tính cấp thiết, là giải pháp quan trọng nhất để nền giáo dục ở nước ta trong giai đoạn đầu thế kỷ 21 có thể tiến kịp với sự phát triển của khoa học trên thế giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Nếu như các doanh nghiệp có thương hiệu thông qua các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của mình thì chất lượng giảng dạy của các trường tạo thương hiệu cho chính trường đó. Chất lượng giảng dạy được thể hiện ở chất lượng sản phẩm đào tạo. Đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo thông qua khả năng của người được đào tạo, trong đó theo chúng tôi mấu chốt vẫn là năng lực tư duy sáng tạo của chính người học. Người học không chỉ có khả năng tác nghiệp nghiệp vụ tốt mà còn phải có chiều sâu của phương pháp luận, chiều rộng của tri thức thực tế, năng lực nghiên cứu khoa học. Nghĩa là, không chỉ biết chiếm lĩnh tri thức mà còn phải biết đánh giá tri thức và tái tạo phát triển tri thức. II. BA XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÓ TRIỂN VỌNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: - Phát triển công nghệ dạy học hiện đại (Technology of teaching): Đây là hướng lý luận dạy học ứng dụng, nghiên cứu dạy học theo chiều phân hóa – cá thể hóa theo nhịp độ riêng của quá trình lĩnh hội. Sử dụng tối đa, trong thế chọn lựa tối ưu các phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại. Đặc biệt chú trọng tự học có hướng dẫn (Assisted Self – learring), có hệ đánh giá định lượng kiến thức và kỹ năng của học sinh. - Dạy học theo khuynh hướng sáng tạo học (Creatology): Một khuynh hướng mới, đang thịnh hành ở các nước tiên tiến. Vượt chuẩn “công nghệ cao”, họ bắt đầu quay về thu hút tất cả những ai có “chất xám” bất kể có trình độ học vấn cỡ nào, ai cũng có thể học để phát huy sáng tạo. Vận dụng tất cả thế mạnh của các phương pháp dạy học nhằm kích thích và bảo đảm đầy đủ cho năng lực và môi trường sáng tạo của người học. Có hệ chuẩn đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh theo năm cấp độ khác nhau. Đây là khuynh hướng rất quan trọng, đẩy mạnh sự học, chịu khó sáng tạo khi học để “đuổi kịp người và thời đại”. - Xu hướng thứ ba, tạm gọi là Cách tân truyền thống, chuyển mình đón nhận những thành tựu dạy học hiện đại, lấy phương pháp nêu vấn đề - đối thoại làm then chốt. Vận dụng linh họat tất cả các phương pháp nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong giảng dạy. Tùy tình hình cụ thể mà có một lộ trình thích hợp, từng bước tiến tới đổi mới dạy học toàn diện. III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HIỆN NAY TẠI PHÂN VIỆN PHÚ YÊN 1.Những thuận lợi: - Người dạy: đa phần là giáo viên trẻ, có khả năng chuyên môn vững vàng, có nhiệt tình cao. - Về phía người học, đây là lớp người có độ tuổi trẻ, sức khoẻ tốt, có khả năng nhận thức tốt, tư duy nhạy bén. - Về tài liệu học tập: ngày nay tài liệu học tập phong phú nhất là mạng internet. - Về trang thiết bị phục vụ giảng dạy: đã có một số máy tính, máy chiếu projecter, 2.Những khó khăn - Người dạy: Ít tiếp cận và làm quen nhiều với phương pháp giảng dạy mới, chưa được dự những tiết giảng cụ thể theo phương pháp đổi mới, chưa có điều kiện để nghiên cứu kỹ để có thể vận dụng vào các bài giảng cụ thể của mình. NCKH chưa thực sự trở thành phong trào và là nhu cầu tự thân của giảng viên. Mối quan hệ giữa giảng viên và cơ sở thực tế thiếu chặt chẽ nên khả năng tiếp nhận thông tin thực tiễn bị hạn chế và không có cơ hội giải quyết vấn đề thực tiễn - Người học: +Đa số chưa có thói quen học tập độc lập, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức, chưa mạnh dạn trong phát biểu xây dựng bài, chưa có phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy Học viện Ngân hàng Đổi mới giảng dạy Học viện Ngân hàng Đổi mới ngành Giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 153 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 115 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 110 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 93 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 85 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 76 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 74 0 0