Một số ý kiến và đề xuất các nghiên cứu về ô nhiễm chất hữu cơ mới nổi (EOCs) trong nước ngầm do sử dụng nước tưới bị nhiễm bẩn tại khu vực nông nghiệp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số ý kiến và đề xuất các nghiên cứu về ô nhiễm chất hữu cơ mới nổi (EOCs) trong nước ngầm do sử dụng nước tưới bị nhiễm bẩn tại khu vực nông nghiệp; Nghiên cứu đánh giá rủi ro và ảnh hưởng đến sức khỏe con người do các chất ô nhiễm EOCs trong nguồn nước sinh hoạt đối với dân cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến và đề xuất các nghiên cứu về ô nhiễm chất hữu cơ mới nổi (EOCs) trong nước ngầm do sử dụng nước tưới bị nhiễm bẩn tại khu vực nông nghiệp Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC NGHIÊN CỨU VỀ Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ MỚI NỔI (EOCs) TRONG NƯỚC NGẦM DO SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI BỊ NHIỄM BẨN TẠI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP Nhâm Thị Thúy Hằng Trường Đại học Thủy lợi, email: nhamthithuyhang@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG Hiện nay ở Việt Nam, các khu đô thị, các thị trấn ngày càng phát triển. Chỉ trong vài thậpkỷ nhiều thành phố trước đây là đô thị từ loại 3 nay đã lên loại 2, hoặc từ loại 2 lên loại 1.Nhiều thị trấn được nâng cấp lên thành phố, nhiều cụm dân cư được nâng lên thành thị trấn.Một đặc điểm chung của nhiều thành phố, thị xã, thị trấn ở nước ta là đều được bao quanh bởicác vùng nông nghiệp và các nguồn nước thải của các thành phố, thị trấn chảy ra vùng ngoạivi sẽ làm ô nhiễm nguồn nước của các kênh mương thủy lợi, nguồn nước đó lại được sử dụngcho tưới của nông nghiệp mà không qua một quá trình xử lý nào khác. Cũng vì vậy, nguồnnước tưới dùng cho nông nghiệp hiện nay rất nhiều nơi đã ô nhiễm với mức độ ngày càngtăng. Ví dụ như sông Cầu Bây (huyện Gia Lâm) là một con sông kết hợp cả tưới và tiêu, nguồnnước của sông cũng chảy vào cung cấp cho tưới của hệ thống thủy nông (HTTN) Bắc HưngHải. Khoảng 30 năm trở về trước nguồn nước sông Cầu Bây còn tương đối tốt và chưa bị ônhiễm gì là đáng kể. Tuy nhiên trong mấy chục năm gần đây, do không kiểm soát chặt cácnguồn thải công nghiệp và sinh hoạt chảy xuống sông nên hiện nay nguồn nước sông Cầu Bâyđã bị ô nhiễm rất nặng không khác gì so với các sông tiêu nước trong các quận nội thành HàNội, đã góp phần làm gia tăng ô nhiễm nước tưới của HTTN Bắc Hưng Hải (Nguyễn PhươngQuý. 2016). Nguồn nước tưới của HTTN Bắc Hưng Hải bị ô nhiễm còn do các nguồn nướcthải sinh hoạt của các thị trấn, nước thải công nghiệp của các khu công nghiệp, cụm côngnghiệp của các huyện, thị xã phát triển ngày càng nhiều bên trong hệ thống. Một phần lớnlượng nước thải này chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để xả trực tiếp xuống hệ thốngsông, kênh bên trong hệ thống khiến cho hiện này nguồn nước tưới của HTTN Bắc Hưng Hảiđã bị ô nhiễm rõ rệt, nhiều nơi đã bị bị ô nhiễm ở mức rất nặng. Sẽ có một quá trình xảy ra như sau: (i) nguồn nước sông đã bị ô nhiễm được đưa vào cáchệ thống thủy lơi để dùng cho tưới, sẽ có một phần nước tưới nhất định thẩm thấu xuống hệthống nước dưới đất. Các chất ô nhiễm trong nước tưới sẽ góp phần làm ô nhiễm nguồnnước dưới đất của khu vực, (ii) các khu vực đô thị, dân cư nằm bên trong hoặc bao quanhvùng nông nghiệp nếu khai thác nước dưới đất để sử dụng cho sinh hoạt sẽ bị ảnh hưởngcủa các chất ô nhiễm này. Nếu hệ thống xử lý của trạm cấp nước không xử lý được chất ônhiễm nói trên thì sức khỏe của người dân sẽ là đối tượng gián tiếp bị ảnh hưởng. Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước dưới đất(Postma et al. 2012). Phát hiện rõ ràng trong các thập kỷ vừa qua là các nghiên cứu và xácđịnh ô nhiễm Asen trong nước dưới đất các khu vực trên toàn quốc và qua đó đã có nhiều 443Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để loại bỏ ô nhiễm Asen trong nguồn nước sinh hoạt để bảo vệsức khỏe cho người dân. Tuy nhiên, đối với vấn đề các chất ô nhiễm khác có trong nước dướiđất, nhất là do sử dụng nước tưới ô nhiễm của các hệ thống thủy lợi đến nguồn nước sinh hoạtcủa các khu dân cư trong bài toán đã nêu ở trên thì hiện nay chưa có những nghiên cứuchuyên sâu để phát hiện, làm rõ và làm cơ sở cho xử lý và quản lý, kiểm soát.Hiện nay trongQCVN: 09/2015-BTNMT về chất lượng nước ngầm dưới đất, tuy nhiên các tiêu chuẩn nàymới chỉ đề cập đến các chất ô nhiễm thông dụng mà chưa có nghiên cứu sâu hơn để phát hiệncác chất ô nhiễm hữu cơ mới nổi do sử dụng nước như trên.2. CÁC CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ MỚI NỔI VÀ CÁC PHÁT HIỆN GẦN ĐÂY Các chất ô nhiễm hữu cơ mới nổi (EOCs) là các hợp chất mới được phát triển hoặc chỉ mớiđược phát hiện gần đây trong môi trường hoặc chỉ mới được công nhận là có khả năng gây racác tác động bất lợi trong động vật hoang dã (Nham, 2017). EOCs bao gồm danh sách dài các hợp chất hóa học có trong dược phẩm, sản phẩm chămsóc cá nhân, thuốc trừ sâu, sản phẩm thú y, phụ gia thực phẩm, kích thích tố, hợp chất côngnghiệp, chất làm ngọt, hạt nano, chất làm dẻo và các chất khác… Nghiên cứu trên thế giới trong những năm gần đây bằng những phương pháp phân tíchrất tinh vi đã phát hiện ra các chất ô nhiễm mới trong nguồn nước dưới đất gọi là cácchất ô nhiễm hữu cơ mới nổi, ví dụ như meprobamate, pyrithydione, primidone,phenobarbital và PEMA (phenylethylmalonamide). Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến và đề xuất các nghiên cứu về ô nhiễm chất hữu cơ mới nổi (EOCs) trong nước ngầm do sử dụng nước tưới bị nhiễm bẩn tại khu vực nông nghiệp Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 MỘT SỐ Ý KIẾN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC NGHIÊN CỨU VỀ Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ MỚI NỔI (EOCs) TRONG NƯỚC NGẦM DO SỬ DỤNG NƯỚC TƯỚI BỊ NHIỄM BẨN TẠI KHU VỰC NÔNG NGHIỆP Nhâm Thị Thúy Hằng Trường Đại học Thủy lợi, email: nhamthithuyhang@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG Hiện nay ở Việt Nam, các khu đô thị, các thị trấn ngày càng phát triển. Chỉ trong vài thậpkỷ nhiều thành phố trước đây là đô thị từ loại 3 nay đã lên loại 2, hoặc từ loại 2 lên loại 1.Nhiều thị trấn được nâng cấp lên thành phố, nhiều cụm dân cư được nâng lên thành thị trấn.Một đặc điểm chung của nhiều thành phố, thị xã, thị trấn ở nước ta là đều được bao quanh bởicác vùng nông nghiệp và các nguồn nước thải của các thành phố, thị trấn chảy ra vùng ngoạivi sẽ làm ô nhiễm nguồn nước của các kênh mương thủy lợi, nguồn nước đó lại được sử dụngcho tưới của nông nghiệp mà không qua một quá trình xử lý nào khác. Cũng vì vậy, nguồnnước tưới dùng cho nông nghiệp hiện nay rất nhiều nơi đã ô nhiễm với mức độ ngày càngtăng. Ví dụ như sông Cầu Bây (huyện Gia Lâm) là một con sông kết hợp cả tưới và tiêu, nguồnnước của sông cũng chảy vào cung cấp cho tưới của hệ thống thủy nông (HTTN) Bắc HưngHải. Khoảng 30 năm trở về trước nguồn nước sông Cầu Bây còn tương đối tốt và chưa bị ônhiễm gì là đáng kể. Tuy nhiên trong mấy chục năm gần đây, do không kiểm soát chặt cácnguồn thải công nghiệp và sinh hoạt chảy xuống sông nên hiện nay nguồn nước sông Cầu Bâyđã bị ô nhiễm rất nặng không khác gì so với các sông tiêu nước trong các quận nội thành HàNội, đã góp phần làm gia tăng ô nhiễm nước tưới của HTTN Bắc Hưng Hải (Nguyễn PhươngQuý. 2016). Nguồn nước tưới của HTTN Bắc Hưng Hải bị ô nhiễm còn do các nguồn nướcthải sinh hoạt của các thị trấn, nước thải công nghiệp của các khu công nghiệp, cụm côngnghiệp của các huyện, thị xã phát triển ngày càng nhiều bên trong hệ thống. Một phần lớnlượng nước thải này chưa được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để xả trực tiếp xuống hệ thốngsông, kênh bên trong hệ thống khiến cho hiện này nguồn nước tưới của HTTN Bắc Hưng Hảiđã bị ô nhiễm rõ rệt, nhiều nơi đã bị bị ô nhiễm ở mức rất nặng. Sẽ có một quá trình xảy ra như sau: (i) nguồn nước sông đã bị ô nhiễm được đưa vào cáchệ thống thủy lơi để dùng cho tưới, sẽ có một phần nước tưới nhất định thẩm thấu xuống hệthống nước dưới đất. Các chất ô nhiễm trong nước tưới sẽ góp phần làm ô nhiễm nguồnnước dưới đất của khu vực, (ii) các khu vực đô thị, dân cư nằm bên trong hoặc bao quanhvùng nông nghiệp nếu khai thác nước dưới đất để sử dụng cho sinh hoạt sẽ bị ảnh hưởngcủa các chất ô nhiễm này. Nếu hệ thống xử lý của trạm cấp nước không xử lý được chất ônhiễm nói trên thì sức khỏe của người dân sẽ là đối tượng gián tiếp bị ảnh hưởng. Ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước dưới đất(Postma et al. 2012). Phát hiện rõ ràng trong các thập kỷ vừa qua là các nghiên cứu và xácđịnh ô nhiễm Asen trong nước dưới đất các khu vực trên toàn quốc và qua đó đã có nhiều 443Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để loại bỏ ô nhiễm Asen trong nguồn nước sinh hoạt để bảo vệsức khỏe cho người dân. Tuy nhiên, đối với vấn đề các chất ô nhiễm khác có trong nước dướiđất, nhất là do sử dụng nước tưới ô nhiễm của các hệ thống thủy lợi đến nguồn nước sinh hoạtcủa các khu dân cư trong bài toán đã nêu ở trên thì hiện nay chưa có những nghiên cứuchuyên sâu để phát hiện, làm rõ và làm cơ sở cho xử lý và quản lý, kiểm soát.Hiện nay trongQCVN: 09/2015-BTNMT về chất lượng nước ngầm dưới đất, tuy nhiên các tiêu chuẩn nàymới chỉ đề cập đến các chất ô nhiễm thông dụng mà chưa có nghiên cứu sâu hơn để phát hiệncác chất ô nhiễm hữu cơ mới nổi do sử dụng nước như trên.2. CÁC CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ MỚI NỔI VÀ CÁC PHÁT HIỆN GẦN ĐÂY Các chất ô nhiễm hữu cơ mới nổi (EOCs) là các hợp chất mới được phát triển hoặc chỉ mớiđược phát hiện gần đây trong môi trường hoặc chỉ mới được công nhận là có khả năng gây racác tác động bất lợi trong động vật hoang dã (Nham, 2017). EOCs bao gồm danh sách dài các hợp chất hóa học có trong dược phẩm, sản phẩm chămsóc cá nhân, thuốc trừ sâu, sản phẩm thú y, phụ gia thực phẩm, kích thích tố, hợp chất côngnghiệp, chất làm ngọt, hạt nano, chất làm dẻo và các chất khác… Nghiên cứu trên thế giới trong những năm gần đây bằng những phương pháp phân tíchrất tinh vi đã phát hiện ra các chất ô nhiễm mới trong nguồn nước dưới đất gọi là cácchất ô nhiễm hữu cơ mới nổi, ví dụ như meprobamate, pyrithydione, primidone,phenobarbital và PEMA (phenylethylmalonamide). Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm chất hữu cơ mới nổi Nước tưới bị nhiễm bẩn Giải pháp xử lý nước thải Hệ thống thủy nông Ô nhiễm nguồn nước dưới đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý hệ thống thủy nông (Tập 2): Phần 1
125 trang 25 0 0 -
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 4
15 trang 19 0 0 -
Công tác thủy lợi và Nông dân: Phần 2
65 trang 17 0 0 -
Giáo trình Vận hành cống nội đồng - MĐ04: Quản lý công trình thủy nông
18 trang 16 0 0 -
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 2
22 trang 16 0 0 -
Xây dựng hệ thống thủy nông cho lúa, rau, mầu
79 trang 16 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
166 trang 14 0 0
-
Giáo trình Quản lý hệ thống thủy nông (Tập 2): Phần 2
86 trang 13 0 0 -
6 trang 13 0 0