Một số ý kiến về thừa kế thế vị theo quy định Bộ luật Dân sự 2015
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.58 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ về thừa kế giữa người thừa kế với người để lại di sản là mối quan hệ giữa những người gần gũi, thân thích với nhau. Thừa kế theo pháp luật phụ thuộc vào ý chí của người làm luật chứ không dựa theo ý chí của người để lại di sản. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những quy định, thực trạng áp dụng quy định pháp luật về thừa kế thế vị và kiến nghị hoàn thiện về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về thừa kế thế vị theo quy định Bộ luật Dân sự 2015 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Nguyễn Long Hồ Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTQuan hệ về thừa kế giữa người thừa kế với người để lại di sản là mối quan hệ giữa nhữngngười gần gũi, thân thích với nhau. Thừa kế theo pháp luật phụ thuộc vào ý chí của ngườilàm luật chứ không dựa theo ý chí của người để lại di sản. Do đó, pháp luật Việt Nam luônra sức bảo vệ quyền và lợi ích của những người thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên, sau mộtthời gian quy định về thừa kế theo pháp luật được ban hành và có hiệu lực thì dã bộc lộ mộtsố hạn chế, cụ thể là quan hệ thừa kế thế vị. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tíchnhững quy định, thực trạng áp dụng quy định pháp luật về thừa kế thế vị và kiến nghị hoànthiện về vấn đề này.Từ khóa: cháu, chắt, con riêng, lợi ích hợp pháp, quyền, thừa kế thế vị.1 ĐẶT VẤN ĐỀỞ nước ta, từ năm 1945 cho đến nay pháp luật về thừa kế được xậy dựng và hoàn thiệnphù hợp với các quan hệ xã hội dân sự, theo đó quyền và lợi ích về tài sản của công dânđược Nhà nước đặc biệt quan tâm và bảo vệ để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. Thừa kế là một chế định pháp luật có vai trò quan trọng trong việc dịchchuyển tài sản của người chết cho một hoặc một số người còn sống. Một trong những nộidung quan trọng của pháp luật thừa kế là pháp luật về thừa kế thế vị. Cùng với sự phát triểncủa kinh tế - xã hội qua các thời kỳ thì pháp luật về thừa kế của ở Việt Nam cũng có sự biếnđổi và phát triển theo.Kể từ khi Bộ luật Dân sự (sau đây xin gọi tắt là BLDS) ra đời bao gồm: BLDS 1995, BLDS2005 và BLDS 2015. BLDS 2015 được xem là văn bản pháp luật quy định chi tiết, cụ thể vàrõ ràng nhất về pháp luật thừa kế thế vị. Tuy nhiên, sau hơn 04 năm có hiệu lực thi hành kểtừ ngày 01/01/2017 cho đến nay BLDS 2015 đã bộc lộ nhiều bất cập nhất định không phùhợp với thực tiễn áp dụng pháp luật. Và trong số những bất cập, hạn chế đó không thểkhông nói đến vấn đề về thừa kế thế vị.2 QUY ĐỊNHTheo quy định tại Điều 652 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp con của người để lại di sảnchết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng một phần di1990sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặccùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹcủa chắt được hưởng nếu còn sống”. Thế vị trong Hán–Việt có nghĩa là “thế” trong “thay thế”và “vị” trong “vị trí”.Về nguyên tắc thì kể từ thời điểm mở thừa kế người thừa kể là cá nhân thì phải còn sốngvào thời điểm đó hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thaitrước khi người để lại di sản chết theo quy định tại Điều 613 BLDS 2015. Tuy nhiên, vẫn cónhững trường hợp ngoại lệ khi người thừa kế không còn sống vào thời điểm mở thừa kế thìcon của người đó được hưởng phần di sản thừa kế của họ nếu còn sống, những trườnghợp như vậy được gọi là thừa kế thế vị.Bên cạnh đó theo quy định trên có thể hiểu, nếu con của người để lại di sản không chếtnhưng lại không có quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận thừa kế thì cháu của người đểlại di sản không đương nhiên trở thành người thừa kế thế vị.Nếu con và cháu của người để lại di sản chết cùng thời điểm với người để lại di sản, hoặccon của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu của người để lại di sản chếttrước người để lại di sản nhưng chết sau con của người để lại di sản hoặc chết cùng thờiđiểm với người để lại di sản thì chắt của người để lại di sản sẽ được quyền hưởng di sảncủa cháu người để lại di sản được hưởng nếu còn sống.Theo Điều 652 chúng ta có thể rút ra được các điều kiện để cháu hoặc chắt được hưởngthừa kế thế vị như sau:Thứ nhất, phải xảy ra sự kiện cha hoặc mẹ của cháu, hoặc của chắt chết trước hoặc chếtcùng vào một thời điểm với ông, bà (nội, ngoại) hoặc các cụ (nội, ngoại). Tức là con củangười để lại di sản chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người để lại di sản, cháucũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản.Thứ hai, những người thừa kế thế vị phải là người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ nhấtvà người thế vị luôn luôn ở vị trí đời sau. Tức là chỉ có con thế vị cha, mẹ để hưởng di sảncủa ông bà hoặc các cụ chứ không xảy ra trường hợp cha, mẹ thế vị con đẻ hưởng di sảncủa ông bà hoặc các cụ.Thứ ba, giữa họ phải có quan hệ huyết thống trực hệ (chỉ có con đẻ thay thế vị trí của cha,mẹ đẻ). Tức là mối quan hệ giữa những người thân thuộc mà trong đó người này sinh rangười kia.Thứ tư, người thừa kế thế vị phải còn sống vào thời điểm người để lại di sản chết hoặcsinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lạidi sản chết.Thứ năm, người cha hoặc mẹ của người thừa kế thế vị khi còn sống không bị tước quyềnthừa kế. Tức là người cha hoặc mẹ của người thừa thế kế vị không thuộc những trường hợpquy định tại khoản 1 Điều 621 BLDS 2015).Thứ sáu, bản thân người thế vị phải có quyền được hưởng di sản của người chết. 1991Về quan hệ thừa kế thế vị liên quan đến con nuôi được quy định tại Điều 653 BLDS 2015như sau: “Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kếdi sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”. Quy định trên cho thấy, connuôi có quyền được hưởng các chế định về thừa kế quy định tại Điều 651 (người thừa kếtheo pháp luật) và Điều 652 (thừa kế thế vị).Theo quy định tại Điều 654 BLDS 2015 thì: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệchăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về thừa kế thế vị theo quy định Bộ luật Dân sự 2015 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Nguyễn Long Hồ Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTQuan hệ về thừa kế giữa người thừa kế với người để lại di sản là mối quan hệ giữa nhữngngười gần gũi, thân thích với nhau. Thừa kế theo pháp luật phụ thuộc vào ý chí của ngườilàm luật chứ không dựa theo ý chí của người để lại di sản. Do đó, pháp luật Việt Nam luônra sức bảo vệ quyền và lợi ích của những người thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên, sau mộtthời gian quy định về thừa kế theo pháp luật được ban hành và có hiệu lực thì dã bộc lộ mộtsố hạn chế, cụ thể là quan hệ thừa kế thế vị. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tíchnhững quy định, thực trạng áp dụng quy định pháp luật về thừa kế thế vị và kiến nghị hoànthiện về vấn đề này.Từ khóa: cháu, chắt, con riêng, lợi ích hợp pháp, quyền, thừa kế thế vị.1 ĐẶT VẤN ĐỀỞ nước ta, từ năm 1945 cho đến nay pháp luật về thừa kế được xậy dựng và hoàn thiệnphù hợp với các quan hệ xã hội dân sự, theo đó quyền và lợi ích về tài sản của công dânđược Nhà nước đặc biệt quan tâm và bảo vệ để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. Thừa kế là một chế định pháp luật có vai trò quan trọng trong việc dịchchuyển tài sản của người chết cho một hoặc một số người còn sống. Một trong những nộidung quan trọng của pháp luật thừa kế là pháp luật về thừa kế thế vị. Cùng với sự phát triểncủa kinh tế - xã hội qua các thời kỳ thì pháp luật về thừa kế của ở Việt Nam cũng có sự biếnđổi và phát triển theo.Kể từ khi Bộ luật Dân sự (sau đây xin gọi tắt là BLDS) ra đời bao gồm: BLDS 1995, BLDS2005 và BLDS 2015. BLDS 2015 được xem là văn bản pháp luật quy định chi tiết, cụ thể vàrõ ràng nhất về pháp luật thừa kế thế vị. Tuy nhiên, sau hơn 04 năm có hiệu lực thi hành kểtừ ngày 01/01/2017 cho đến nay BLDS 2015 đã bộc lộ nhiều bất cập nhất định không phùhợp với thực tiễn áp dụng pháp luật. Và trong số những bất cập, hạn chế đó không thểkhông nói đến vấn đề về thừa kế thế vị.2 QUY ĐỊNHTheo quy định tại Điều 652 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp con của người để lại di sảnchết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng một phần di1990sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặccùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹcủa chắt được hưởng nếu còn sống”. Thế vị trong Hán–Việt có nghĩa là “thế” trong “thay thế”và “vị” trong “vị trí”.Về nguyên tắc thì kể từ thời điểm mở thừa kế người thừa kể là cá nhân thì phải còn sốngvào thời điểm đó hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thaitrước khi người để lại di sản chết theo quy định tại Điều 613 BLDS 2015. Tuy nhiên, vẫn cónhững trường hợp ngoại lệ khi người thừa kế không còn sống vào thời điểm mở thừa kế thìcon của người đó được hưởng phần di sản thừa kế của họ nếu còn sống, những trườnghợp như vậy được gọi là thừa kế thế vị.Bên cạnh đó theo quy định trên có thể hiểu, nếu con của người để lại di sản không chếtnhưng lại không có quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận thừa kế thì cháu của người đểlại di sản không đương nhiên trở thành người thừa kế thế vị.Nếu con và cháu của người để lại di sản chết cùng thời điểm với người để lại di sản, hoặccon của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu của người để lại di sản chếttrước người để lại di sản nhưng chết sau con của người để lại di sản hoặc chết cùng thờiđiểm với người để lại di sản thì chắt của người để lại di sản sẽ được quyền hưởng di sảncủa cháu người để lại di sản được hưởng nếu còn sống.Theo Điều 652 chúng ta có thể rút ra được các điều kiện để cháu hoặc chắt được hưởngthừa kế thế vị như sau:Thứ nhất, phải xảy ra sự kiện cha hoặc mẹ của cháu, hoặc của chắt chết trước hoặc chếtcùng vào một thời điểm với ông, bà (nội, ngoại) hoặc các cụ (nội, ngoại). Tức là con củangười để lại di sản chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người để lại di sản, cháucũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản.Thứ hai, những người thừa kế thế vị phải là người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ nhấtvà người thế vị luôn luôn ở vị trí đời sau. Tức là chỉ có con thế vị cha, mẹ để hưởng di sảncủa ông bà hoặc các cụ chứ không xảy ra trường hợp cha, mẹ thế vị con đẻ hưởng di sảncủa ông bà hoặc các cụ.Thứ ba, giữa họ phải có quan hệ huyết thống trực hệ (chỉ có con đẻ thay thế vị trí của cha,mẹ đẻ). Tức là mối quan hệ giữa những người thân thuộc mà trong đó người này sinh rangười kia.Thứ tư, người thừa kế thế vị phải còn sống vào thời điểm người để lại di sản chết hoặcsinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lạidi sản chết.Thứ năm, người cha hoặc mẹ của người thừa kế thế vị khi còn sống không bị tước quyềnthừa kế. Tức là người cha hoặc mẹ của người thừa thế kế vị không thuộc những trường hợpquy định tại khoản 1 Điều 621 BLDS 2015).Thứ sáu, bản thân người thế vị phải có quyền được hưởng di sản của người chết. 1991Về quan hệ thừa kế thế vị liên quan đến con nuôi được quy định tại Điều 653 BLDS 2015như sau: “Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kếdi sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”. Quy định trên cho thấy, connuôi có quyền được hưởng các chế định về thừa kế quy định tại Điều 651 (người thừa kếtheo pháp luật) và Điều 652 (thừa kế thế vị).Theo quy định tại Điều 654 BLDS 2015 thì: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệchăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thừa kế thế vị Bộ luật Dân sự 2015 Luật thừa kế Việt Nam Người thừa kế theo pháp luật Quyền hưởng di sảnTài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản thanh lý hợp đồng chung
3 trang 235 0 0 -
Mẫu Hợp đồng dịch vụ khuyến mại
6 trang 198 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
72 trang 100 0 0 -
Một số ý kiến về quyền của cá nhân đối với hình ảnh theo quy định Bộ luật dân sự 2015
5 trang 61 0 0 -
62 trang 58 0 0
-
Bình luận về chế định pháp nhân trong bộ Luật Dân sự 2015
11 trang 39 0 0 -
Người thứ ba trong bộ Luật Dân sự 2015
17 trang 34 0 0 -
Xử lý tài sản thế chấp theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015
12 trang 33 0 0 -
Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về di sản dùng vào việc thờ cúng
6 trang 33 0 0 -
Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
7 trang 33 0 0