Một số ý kiến về thực trạng quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số ý kiến về thực trạng quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh phân tích thực trạng quy định pháp luật về việc buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh, từ đó kiến nghị giải pháp góp phần hoàn thiện vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về thực trạng quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI BUÔN BÁN HÀNG HÓA CẤM KINH DOANH Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Trần Mai Trung Kiên, Đoàn Phạm Khánh Trang* Khoa Luật - Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Lê Thị Minh Thư TÓM TẮT Buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh là một vấn đề có mặt ở hầu hết các luật hành chính. Hiện nay, vấn đề buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh ngày một nhiều và nó ảnh hưởng rất lớn chất lượng đời sống của người dân. Trình độ khoa học phát triển dẫn đến hành vi buôn bán hàng kém chất lượng ngày càng biến tướng thành chiều cách khác nhau và ngày càng tinh vi. Phần lớn vì hiện nay lợi nhuận là thứ được ưu tiên hàng đầu nên việc hàng hoá có đảm bảo an toàn hay không không quan trọng, một phần vì nhu cầu của người dùng quá khắt khe, luôn luôn phải rẻ mà chất lượng, tạo điều kiện cho hàng hóa cấm kinh doanh ra đời. Trong phạm vi bài viết, này nhóm tác giả sẽ phân tích thực trạng quy định pháp luật về việc buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh, từ đó kiến nghị giải pháp góp phần hoàn thiện vấn đề này. Từ khóa: hàng hóa, cấm kinh doanh, vi phạm hành chính, buôn bán. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng hóa cấm kinh doanh đã và đang là một vấn đề vô cùng nan giải và cấp thiết trong tình hình xã hội hiện nay ở nước ta. Song vẫn thực sự không có nhiều không có nhiều người hiểu rõ về định nghĩa hàng hóa cấm kinh doanh và những quy định pháp luật hay những chế tài xoay quanh nhằm hạn chế hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh. Thông qua những số liệu thống kê và những phân thích, ta có thể thấy rằng hàng hóa cấm kinh doanh đã được quy định tại các Luật và Nghị định, cùng với sự phát triển và sửa đổi bổ sung pháp luật nước ta căn cứ vào các nguyên tắc, hình thức, thủ tục, thời hiệu, và thẩm quyền xử phạt đối với từng mức độ vi phạm, hậu quả và giá trị của hàng hóa bị cấm. Việc tìm hiểu so sánh và phân tích ở trên là cơ sở để các cá nhân tổ chức hiểu hơn về vấn đề vi phạm hành chính về buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh cũng như các cá nhân, tổ chức có thể tự bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mình khi phát hiện có chủ thể đang thực hiện hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh. Do đó, việc luật bao gồm quyền tài phán cũng như thủ tục để xử phạt vi phạm hành chính cũng nhằm mục đích đảm bảo tiến hành hợp lý các hoạt động của nhà nước cũng như để bảo vệ quyền và tính hợp pháp của cá nhân, nhóm và Nhà nước. Vi phạm luật hành chính, giống như tất cả các vi phạm luật khác, là những hành vi nguy hiểm cho các quan hệ xã hội được bảo vệ bởi. Vì vậy, việc đấu tranh chống vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm pháp luật hành chính luôn là nhiệm vụ quan trọng của nhà nước ta. 2675 2. NHỮNG MẶT TÍCH CỰC CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI BUÔN BÁN HÀNG HÓA CẤM KINH DOANH Trong công tác phòng chống, ngăn chặn và khắc phục hậu quả đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh, nhà nước ta đã ban hành những văn bản nhằm chế tài vi phạm này một cách hiệu quả. Trong đó có Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, Nghị định số 124/2015/NĐ- CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 01 năm 2016, hiện nay Nghị định này đã hết hiệu lực vào ngày 15 tháng 10 năm 2020. Nghị định 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 2020, Nghị định này đã thay thế cho Nghị định 185/2013/NĐ-CP và Nghị định 124/2015/NĐ-CP. Thay đổi về từ ngữ, Nghị định 98/2020/NĐ-CP đã thêm một số từ ngữ ở phần đề mục so với Nghị định 185/2013/NĐ-CP. Cụ thể, Nghị định 98/2020/NĐ-CP đã thêm “vận chuyển, tàng trữ, giao nhận hàng hóa cấm kinh doanh” tại Điều 8 của Nghị định này. Điều này làm cho thêm phần minh bạch trong quá trình xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh. Mức xử phạt cũng tăng lên đáng kể tại Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Hơn nữa, tại Nghị định 98/2020/NĐ-CP cũng phân chia rõ ràng về mức xử phạt cho từng hành vi phạm tội giúp phân chia rõ hơn về từng tính chất của mỗi hành vi. Hình thức xử phạt bổ sung tại Nghị định 185/2013/NĐ-CP có phần dễ dãi hơn và không có tính răn đe cao như Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Có thể nói Nghị định 98/2020/NĐ-CP là văn bản đã đóng góp rất lớn vào công tác xử lý và là cơ sở để xử phạt các hành vi vi phạm hành chính về mua bán hàng hóa cấm kinh doanh dựa vào các nguyên tắc, điều khoản cụ thể hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt là căn cứ pháp lý rất quan trọng để các cấp, các ngành áp dụng, xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh. 2676 3. NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI BUÔN BÁN HÀNG HÓA CẤM KINH DOANH Hiện nay, tuy đã ban hành nhiều văn bản quy phạm vi phạm pháp luật về ngăn ngừa, hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về thực trạng quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI BUÔN BÁN HÀNG HÓA CẤM KINH DOANH Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Trần Mai Trung Kiên, Đoàn Phạm Khánh Trang* Khoa Luật - Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Lê Thị Minh Thư TÓM TẮT Buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh là một vấn đề có mặt ở hầu hết các luật hành chính. Hiện nay, vấn đề buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh ngày một nhiều và nó ảnh hưởng rất lớn chất lượng đời sống của người dân. Trình độ khoa học phát triển dẫn đến hành vi buôn bán hàng kém chất lượng ngày càng biến tướng thành chiều cách khác nhau và ngày càng tinh vi. Phần lớn vì hiện nay lợi nhuận là thứ được ưu tiên hàng đầu nên việc hàng hoá có đảm bảo an toàn hay không không quan trọng, một phần vì nhu cầu của người dùng quá khắt khe, luôn luôn phải rẻ mà chất lượng, tạo điều kiện cho hàng hóa cấm kinh doanh ra đời. Trong phạm vi bài viết, này nhóm tác giả sẽ phân tích thực trạng quy định pháp luật về việc buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh, từ đó kiến nghị giải pháp góp phần hoàn thiện vấn đề này. Từ khóa: hàng hóa, cấm kinh doanh, vi phạm hành chính, buôn bán. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng hóa cấm kinh doanh đã và đang là một vấn đề vô cùng nan giải và cấp thiết trong tình hình xã hội hiện nay ở nước ta. Song vẫn thực sự không có nhiều không có nhiều người hiểu rõ về định nghĩa hàng hóa cấm kinh doanh và những quy định pháp luật hay những chế tài xoay quanh nhằm hạn chế hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh. Thông qua những số liệu thống kê và những phân thích, ta có thể thấy rằng hàng hóa cấm kinh doanh đã được quy định tại các Luật và Nghị định, cùng với sự phát triển và sửa đổi bổ sung pháp luật nước ta căn cứ vào các nguyên tắc, hình thức, thủ tục, thời hiệu, và thẩm quyền xử phạt đối với từng mức độ vi phạm, hậu quả và giá trị của hàng hóa bị cấm. Việc tìm hiểu so sánh và phân tích ở trên là cơ sở để các cá nhân tổ chức hiểu hơn về vấn đề vi phạm hành chính về buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh cũng như các cá nhân, tổ chức có thể tự bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mình khi phát hiện có chủ thể đang thực hiện hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh. Do đó, việc luật bao gồm quyền tài phán cũng như thủ tục để xử phạt vi phạm hành chính cũng nhằm mục đích đảm bảo tiến hành hợp lý các hoạt động của nhà nước cũng như để bảo vệ quyền và tính hợp pháp của cá nhân, nhóm và Nhà nước. Vi phạm luật hành chính, giống như tất cả các vi phạm luật khác, là những hành vi nguy hiểm cho các quan hệ xã hội được bảo vệ bởi. Vì vậy, việc đấu tranh chống vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm pháp luật hành chính luôn là nhiệm vụ quan trọng của nhà nước ta. 2675 2. NHỮNG MẶT TÍCH CỰC CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI BUÔN BÁN HÀNG HÓA CẤM KINH DOANH Trong công tác phòng chống, ngăn chặn và khắc phục hậu quả đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh, nhà nước ta đã ban hành những văn bản nhằm chế tài vi phạm này một cách hiệu quả. Trong đó có Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, Nghị định số 124/2015/NĐ- CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 01 năm 2016, hiện nay Nghị định này đã hết hiệu lực vào ngày 15 tháng 10 năm 2020. Nghị định 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 2020, Nghị định này đã thay thế cho Nghị định 185/2013/NĐ-CP và Nghị định 124/2015/NĐ-CP. Thay đổi về từ ngữ, Nghị định 98/2020/NĐ-CP đã thêm một số từ ngữ ở phần đề mục so với Nghị định 185/2013/NĐ-CP. Cụ thể, Nghị định 98/2020/NĐ-CP đã thêm “vận chuyển, tàng trữ, giao nhận hàng hóa cấm kinh doanh” tại Điều 8 của Nghị định này. Điều này làm cho thêm phần minh bạch trong quá trình xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh. Mức xử phạt cũng tăng lên đáng kể tại Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Hơn nữa, tại Nghị định 98/2020/NĐ-CP cũng phân chia rõ ràng về mức xử phạt cho từng hành vi phạm tội giúp phân chia rõ hơn về từng tính chất của mỗi hành vi. Hình thức xử phạt bổ sung tại Nghị định 185/2013/NĐ-CP có phần dễ dãi hơn và không có tính răn đe cao như Nghị định 98/2020/NĐ-CP. Có thể nói Nghị định 98/2020/NĐ-CP là văn bản đã đóng góp rất lớn vào công tác xử lý và là cơ sở để xử phạt các hành vi vi phạm hành chính về mua bán hàng hóa cấm kinh doanh dựa vào các nguyên tắc, điều khoản cụ thể hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt là căn cứ pháp lý rất quan trọng để các cấp, các ngành áp dụng, xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng hóa cấm kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh. 2676 3. NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI BUÔN BÁN HÀNG HÓA CẤM KINH DOANH Hiện nay, tuy đã ban hành nhiều văn bản quy phạm vi phạm pháp luật về ngăn ngừa, hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàng hóa cấm kinh doanh Xử phạt vi phạm hành chính Hành vi buôn bán hàng hóa cấm Luật xử lý vi phạm hành chính Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 297 0 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 285 0 0 -
25 trang 190 0 0
-
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 158 0 0 -
83 trang 90 1 0
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình
12 trang 77 0 0 -
187 trang 74 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 60 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt - Hỏi đáp pháp luật
33 trang 57 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
49 trang 52 0 0