![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số ý kiến về tự chủ đại học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.28 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự chủ là một đặc trưng cơ bản của quản trị đại học; bài viết trình bày tầm quan trọng của tự chủ đại học; tình hình tự chủ đại học ở Việt Nam và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về tự chủ đại học MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Vũ Ngọc Hoàng Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 1. Tự chủ là một đặc trưng cơ bản của quản trị đại học - Thuở xưa, khi mới ra đời, các đại học đầu tiên phần nhiều là của tôn giáo hoặccủa nhà nước để đào tạo ra những con người truyền đạo hoặc làm công chức nhà nước.Ngày đó đại học chưa có tự chủ. Sau này đại học được thế tục hóa, phục vụ mục tiêuphát triển con người và sự phát triển xã hội nói chung. Từ đó đại học có nhu cầu tựchủ, tạo ra một bước tiến lớn trong phát triển giáo dục đại học nói riêng và phát triểnxã hội nói chung. - Đại học gắn với tự chủ, đương nhiên là tự chủ, quan niệm hiện đại là vậy. - Chưa tự chủ chưa phải là đại học theo đúng nghĩa của nó. - Phân biệt với phổ thông cấp 4 - Mà ngay cả trung học phổ thông (cấp 3) rồi cũng phải tự chủ dần, vì phổthông cơ bản cũng sẽ kết thúc ở trung học cơ sở. Còn phổ thông trung học là giai đoạnbắt đầu hướng vào nghề nghiệp. Trong đó, sẽ có tự chủ về chương trình, lúc đầu là mộtnửa, sau là toàn bộ. 2. Vì sao phải có tự chủ đại học? - Tính đa dạng của con người và nghề nghiệp đòi hỏi quản trị phải phù hợp vớiđối tượng. Tự chủ đáp ứng kịp thời hơn so với không được tự chủ. Ngày nay thế giớivà tiến bộ của khoa học – công nghệ rất nhanh, càng đòi hỏi sự ứng phó linh hoạt,năng động. - Đại học phải tập trung cho phát triển năng lực Người. Mà năng lực Ngườitrước tiên là năng lực tư duy độc lập. Khả năng tư duy độc lập là dấu hiệu và biểu hiệncủa sự trưởng thành. Không thể tạo ra sản phẩm tư duy độc lập khi nhà trường và thầycô giáo không được tự chủ trong đào tạo. - Mặt khác, chủ quản như ở VN thì phần nhiều là một cơ quan hành chính hayđoàn thể, không phải đơn vị sự nghiệp đào tạo, về mặt chương trình và quản trị đàotạo, sẽ không có chuyên môn sâu, không thể giỏi bằng tập thể một trường đại học trênphương diện đó. Vì thế, cơ chế tự chủ thay cho cơ chế chủ quản là khách quan. - Chỉ trừ trường hợp đối với các trường thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công Anvì tính đặc thù (đào tạo riêng cho ngành đó sử dụng, có yêu cầu quản lý đầu vào, đầura và xây dựng môi trường, tác phong quân sự). 3. Tình hình ở nước ta? Và thế giới? - Trước đây khoảng 10 năm hầu như chưa nói gì đến tự chủ, thậm chí nghe cònmới và xa lạ. Cá biệt còn kiêng dè, cảnh giác. Mấy năm gần đây đã bắt đầu nói nhiều.Theo nghĩa ấy đã có tiến bộ về tư duy, nhận thức. Rồi đến một lúc nữa nó sẽ là đươngnhiên trong nhận thức chung cả xã hội như ở nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến. 209 - Chủ trương của Đảng và Nhà nước cơ bản đã có, khá rõ ràng, đầy đủ và đồngbộ. Nghị Quyết Đảng, Luật của Quốc hội, Nghị định, Thông tư, Hướng dẫn của BộGiáo dục-đào tạo. - Thế giới thì phần lớn đã thực hiện từ lâu, trước chúng ta khá xa, thậm chí hơnnửa thế kỷ hoặc cả thế kỷ. - Ở VN đã có chủ trương, nhưng tổ chức thực hiện thì còn nhiều khó khăn, lúngtúng, dập dừng, không nhất quán với chủ trương. Đã có một số kết quả tốt ở một số cơsở đào tạo, đủ để khẳng định sự đúng đắn của chủ trương tự chủ. Tuy nhiên, khó khănvẫn nhiều, thậm chí các khó khăn ấy đang thử thách ý chí và năng lực đổi mới củachúng ta, thử thách cả việc tổ chức thực hiện thành công hay thất bại đối với chủtrương quan trọng này. - Sự lúng túng đó thể hiện: Cơ quan chủ quản vẫn còn, trongkhi tự chủ là tự nhà trường làm chủ lấy. Hội đồng trường là cơ quan quyền lực caonhất nhưng trên thực tế thì chưa được (do cơ quan chủ quản và hiệu trưởng chi phối).Xem xét đúng sai của nhà trường thì trên cơ sở những quy định cũ, khi chưa tự chủ.Hội đồng trường quyết định ai là hiệu trưởng nhưng thực chất thì ngược lại, hiệutrưởng quyết định hội đồng trường. Luật pháp quy định việc chọn hiệu trưởng haycách chức, cho thôi chức hiệu trưởng là việc của hội đồng trường, nhưng có cơ quanchủ quản vẫn tự quyết định thôi chức, cách chức hiệu trưởng và bổ nhiệm người khácthay thế, bất chấp pháp luật, nhưng cũng chẳng thấy các cơ quan hành pháp và bảo vệpháp luật can thiệp gì. Lại có tình trạng song song tồn tại hai cơ chế, tự chủ và khôngtự chủ. Sau khi có chủ trương thì Chính phủ đã cho thí điểm tự chủ. Thí điểm đã mấynăm rồi nhưng tổng kết toàn diện và chỉ đạo tiếp theo thì chưa mạnh mẽ, rõ ràng.Trong khi đang có sự dằng co về quyền và lợi giữa các bên. - Vì sao vấn đề tự chủ lại khó khăn như vậy, kể cả khi đã có chủ trương đúngđắn của Đảng và Nhà nước? Bởi đây thực chất đằng sau nó là vấn đề phân chia quyềnlực, tranh giành quyền lực, ngay trên đầu của lớp trẻ, bất kể tương lai của các thế hệnối tiếp sẽ ra sao. Sự tranh giành ấy liên quan trực tiếp vấn đề “lợi ích nhóm” và cácnhóm lợi íc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về tự chủ đại học MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Vũ Ngọc Hoàng Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam 1. Tự chủ là một đặc trưng cơ bản của quản trị đại học - Thuở xưa, khi mới ra đời, các đại học đầu tiên phần nhiều là của tôn giáo hoặccủa nhà nước để đào tạo ra những con người truyền đạo hoặc làm công chức nhà nước.Ngày đó đại học chưa có tự chủ. Sau này đại học được thế tục hóa, phục vụ mục tiêuphát triển con người và sự phát triển xã hội nói chung. Từ đó đại học có nhu cầu tựchủ, tạo ra một bước tiến lớn trong phát triển giáo dục đại học nói riêng và phát triểnxã hội nói chung. - Đại học gắn với tự chủ, đương nhiên là tự chủ, quan niệm hiện đại là vậy. - Chưa tự chủ chưa phải là đại học theo đúng nghĩa của nó. - Phân biệt với phổ thông cấp 4 - Mà ngay cả trung học phổ thông (cấp 3) rồi cũng phải tự chủ dần, vì phổthông cơ bản cũng sẽ kết thúc ở trung học cơ sở. Còn phổ thông trung học là giai đoạnbắt đầu hướng vào nghề nghiệp. Trong đó, sẽ có tự chủ về chương trình, lúc đầu là mộtnửa, sau là toàn bộ. 2. Vì sao phải có tự chủ đại học? - Tính đa dạng của con người và nghề nghiệp đòi hỏi quản trị phải phù hợp vớiđối tượng. Tự chủ đáp ứng kịp thời hơn so với không được tự chủ. Ngày nay thế giớivà tiến bộ của khoa học – công nghệ rất nhanh, càng đòi hỏi sự ứng phó linh hoạt,năng động. - Đại học phải tập trung cho phát triển năng lực Người. Mà năng lực Ngườitrước tiên là năng lực tư duy độc lập. Khả năng tư duy độc lập là dấu hiệu và biểu hiệncủa sự trưởng thành. Không thể tạo ra sản phẩm tư duy độc lập khi nhà trường và thầycô giáo không được tự chủ trong đào tạo. - Mặt khác, chủ quản như ở VN thì phần nhiều là một cơ quan hành chính hayđoàn thể, không phải đơn vị sự nghiệp đào tạo, về mặt chương trình và quản trị đàotạo, sẽ không có chuyên môn sâu, không thể giỏi bằng tập thể một trường đại học trênphương diện đó. Vì thế, cơ chế tự chủ thay cho cơ chế chủ quản là khách quan. - Chỉ trừ trường hợp đối với các trường thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công Anvì tính đặc thù (đào tạo riêng cho ngành đó sử dụng, có yêu cầu quản lý đầu vào, đầura và xây dựng môi trường, tác phong quân sự). 3. Tình hình ở nước ta? Và thế giới? - Trước đây khoảng 10 năm hầu như chưa nói gì đến tự chủ, thậm chí nghe cònmới và xa lạ. Cá biệt còn kiêng dè, cảnh giác. Mấy năm gần đây đã bắt đầu nói nhiều.Theo nghĩa ấy đã có tiến bộ về tư duy, nhận thức. Rồi đến một lúc nữa nó sẽ là đươngnhiên trong nhận thức chung cả xã hội như ở nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến. 209 - Chủ trương của Đảng và Nhà nước cơ bản đã có, khá rõ ràng, đầy đủ và đồngbộ. Nghị Quyết Đảng, Luật của Quốc hội, Nghị định, Thông tư, Hướng dẫn của BộGiáo dục-đào tạo. - Thế giới thì phần lớn đã thực hiện từ lâu, trước chúng ta khá xa, thậm chí hơnnửa thế kỷ hoặc cả thế kỷ. - Ở VN đã có chủ trương, nhưng tổ chức thực hiện thì còn nhiều khó khăn, lúngtúng, dập dừng, không nhất quán với chủ trương. Đã có một số kết quả tốt ở một số cơsở đào tạo, đủ để khẳng định sự đúng đắn của chủ trương tự chủ. Tuy nhiên, khó khănvẫn nhiều, thậm chí các khó khăn ấy đang thử thách ý chí và năng lực đổi mới củachúng ta, thử thách cả việc tổ chức thực hiện thành công hay thất bại đối với chủtrương quan trọng này. - Sự lúng túng đó thể hiện: Cơ quan chủ quản vẫn còn, trongkhi tự chủ là tự nhà trường làm chủ lấy. Hội đồng trường là cơ quan quyền lực caonhất nhưng trên thực tế thì chưa được (do cơ quan chủ quản và hiệu trưởng chi phối).Xem xét đúng sai của nhà trường thì trên cơ sở những quy định cũ, khi chưa tự chủ.Hội đồng trường quyết định ai là hiệu trưởng nhưng thực chất thì ngược lại, hiệutrưởng quyết định hội đồng trường. Luật pháp quy định việc chọn hiệu trưởng haycách chức, cho thôi chức hiệu trưởng là việc của hội đồng trường, nhưng có cơ quanchủ quản vẫn tự quyết định thôi chức, cách chức hiệu trưởng và bổ nhiệm người khácthay thế, bất chấp pháp luật, nhưng cũng chẳng thấy các cơ quan hành pháp và bảo vệpháp luật can thiệp gì. Lại có tình trạng song song tồn tại hai cơ chế, tự chủ và khôngtự chủ. Sau khi có chủ trương thì Chính phủ đã cho thí điểm tự chủ. Thí điểm đã mấynăm rồi nhưng tổng kết toàn diện và chỉ đạo tiếp theo thì chưa mạnh mẽ, rõ ràng.Trong khi đang có sự dằng co về quyền và lợi giữa các bên. - Vì sao vấn đề tự chủ lại khó khăn như vậy, kể cả khi đã có chủ trương đúngđắn của Đảng và Nhà nước? Bởi đây thực chất đằng sau nó là vấn đề phân chia quyềnlực, tranh giành quyền lực, ngay trên đầu của lớp trẻ, bất kể tương lai của các thế hệnối tiếp sẽ ra sao. Sự tranh giành ấy liên quan trực tiếp vấn đề “lợi ích nhóm” và cácnhóm lợi íc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Ý kiến về tự chủ đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Chất lượng giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
200 trang 170 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0