Một số ý kiến về vấn đề độ khó của văn bản trong chuẩn cốt lõi chương trình Ngữ văn Hoa Kì và định hướng ứng dụng ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Độ khó của văn bản được nêu ra trong Phụ lục A của Chuẩn cốt lõi chương trình Ngữ văn Hoa Kì là một vấn đề rất đáng chú ý. Qua việc tìm hiểu một số yếu tố như loại văn bản, người đọc và nhiệm vụ đọc, bài viết xác định các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung trong độ khó của văn bản cũng như đề xuất hướng vận dụng cụ thể của vấn đề này trong việc lựa chọn văn bản sử dụng trong dạy học đọc hiểu và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về vấn đề độ khó của văn bản trong chuẩn cốt lõi chương trình Ngữ văn Hoa Kì và định hướng ứng dụng ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 2 (2020): 293-304 Vol. 17, No. 2 (2020): 293-304 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ ĐỘ KHÓ CỦA VĂN BẢN TRONG CHUẨN CỐT LÕI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN HOA KÌ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Phước Bảo Khôi1*, Đỗ Gia Linh2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2 THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa * Tác giả liên hệ: Nguyễn Phước Bảo Khôi – Email: khoinpb@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 04-12-2018; ngày nhận bài sửa: 26-8-2019; ngày duyệt đăng: 19-02-2020TÓM TẮT Độ khó của văn bản được nêu ra trong Phụ lục A của Chuẩn cốt lõi chương trình Ngữ vănHoa Kì là một vấn đề rất đáng chú ý. Qua việc tìm hiểu một số yếu tố như loại văn bản, người đọcvà nhiệm vụ đọc, bài viết xác định các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung trong độ khó của văn bảncũng như đề xuất hướng vận dụng cụ thể của vấn đề này trong việc lựa chọn văn bản sử dụngtrong dạy học đọc hiểu và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn. Từ khóa: độ khó của văn bản; dạy học đọc hiểu; Ngữ văn; văn bản1. Khái quát về vấn đề độ khó của văn bản được sử dụng ở phụ lục A trong Chuẩncốt lõi chương trình Ngữ văn của Hoa Kì Để nền giáo dục phổ thông có sự xuyên suốt, thống nhất giữa các bang, đảm bảo tínhcông bằng trong giáo dục cũng như trang bị cho học sinh (HS) những kiến thức và kĩ năngthiết yếu để học đại học và đi làm, từ năm 2010, Hiệp hội các thống đốc quốc gia (NationalGovernors Association, viết tắt là NGA) và Hội đồng viên chức quản lí giáo dục ở cấp tiểubang (Council of Chief State School Officers, viết tắt là CCSSO) của Hoa Kì đã ban hànhChuẩn cốt lõi của chương trình giáo dục, tên gọi chính xác là Common Core StateStandards (CCSS). Chuẩn này chỉ dành cho hai môn học là Ngữ văn (English – LanguageArts) và Toán (hai môn quan trọng có khả năng chi phối các môn khác theo quan niệm củacác nhà giáo dục Hoa Kì) và được áp dụng từ mẫu giáo đến lớp 12. CCSS đã thống nhấtmột số giá trị giáo dục cốt lõi giữa các bang; bảo đảm rằng tất cả HS dù sống ở đâu cũngđược giáo dục bằng những chuẩn kiến thức và kĩ năng cốt lõi như nhau. Các chuẩn đượcxây dựng có tính chất thiết thực và gắn liền với cuộc sống thực tế, thể hiện được các kiếnthức và kĩ năng mà giới trẻ cần khi học đại học và ra đời làm việc.Cite this article as: Nguyen Phuoc Bao Khoi, & Do Gia Linh (2020). Text complexity in common core statestandards for English Language Arts and Literacy and some directions for Vietnam. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 17(2), 293-304. 293Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 2 (2020): 293-304 Với môn Ngữ văn, ở nội dung chuẩn chung về kĩ năng Đọc, Phụ lục A (NationalGovernors Association, Council of Chief State School Officers, 2010, p.4-5) của CCSS đãđưa ra một nội dung rất quan trọng đó là độ khó (mức độ phức tạp) của văn bản (VB) sửdụng trong việc chọn lựa tài liệu đọc hiểu phù hợp cho từng cấp học, đơn vị lớp. Theo đó,độ khó của VB được xác định dựa trên ba thành tố, cụ thể theo hình minh họa bên dưới(xem Phụ lục A và Bảng 1): Hình 1. Ba yếu tố xác định độ khó của VB Phụ lục A của CCSS đã chi tiết hóa các thành tố trên như ở Bảng 1 sau đây: Bảng 1. Chi tiết hóa các yếu tố của độ khó VB Chất lượng Số lượng Người đọc và nhiệm vụ đọc (Qualitative) (Quantitative) (Reader and Task)• Mức độ nghĩa (đơn nghĩa • Độ dài của VB • Tùy thuộc vào trình độ người hay đa nghĩa) • Độ dài của từ và câu đọc, kinh nghiệm và sự hiểu• Mục đích giao tiếp (tường được sử dụng trong biết, nhất là hiểu biết về những minh hay hàm ẩn) VB kiến thức liên quan đến VB• Cấu trúc văn bản (phức • Mức độ liên kết của • Thể hiện qua các mức độ yêu tạp hay đơn giản) các yếu tố ngôn ngữ cầu về nhiệm vụ đọc và các• Từ ngữ (diễn đạt rõ ràng trong VB (đơn giản câu hỏi đọc hiểu (khó hay dễ, hay có ẩn ý) hay phức tạp) nhiều hay ít ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về vấn đề độ khó của văn bản trong chuẩn cốt lõi chương trình Ngữ văn Hoa Kì và định hướng ứng dụng ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 2 (2020): 293-304 Vol. 17, No. 2 (2020): 293-304 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ ĐỘ KHÓ CỦA VĂN BẢN TRONG CHUẨN CỐT LÕI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN HOA KÌ VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Phước Bảo Khôi1*, Đỗ Gia Linh2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2 THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa * Tác giả liên hệ: Nguyễn Phước Bảo Khôi – Email: khoinpb@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 04-12-2018; ngày nhận bài sửa: 26-8-2019; ngày duyệt đăng: 19-02-2020TÓM TẮT Độ khó của văn bản được nêu ra trong Phụ lục A của Chuẩn cốt lõi chương trình Ngữ vănHoa Kì là một vấn đề rất đáng chú ý. Qua việc tìm hiểu một số yếu tố như loại văn bản, người đọcvà nhiệm vụ đọc, bài viết xác định các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung trong độ khó của văn bảncũng như đề xuất hướng vận dụng cụ thể của vấn đề này trong việc lựa chọn văn bản sử dụngtrong dạy học đọc hiểu và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn. Từ khóa: độ khó của văn bản; dạy học đọc hiểu; Ngữ văn; văn bản1. Khái quát về vấn đề độ khó của văn bản được sử dụng ở phụ lục A trong Chuẩncốt lõi chương trình Ngữ văn của Hoa Kì Để nền giáo dục phổ thông có sự xuyên suốt, thống nhất giữa các bang, đảm bảo tínhcông bằng trong giáo dục cũng như trang bị cho học sinh (HS) những kiến thức và kĩ năngthiết yếu để học đại học và đi làm, từ năm 2010, Hiệp hội các thống đốc quốc gia (NationalGovernors Association, viết tắt là NGA) và Hội đồng viên chức quản lí giáo dục ở cấp tiểubang (Council of Chief State School Officers, viết tắt là CCSSO) của Hoa Kì đã ban hànhChuẩn cốt lõi của chương trình giáo dục, tên gọi chính xác là Common Core StateStandards (CCSS). Chuẩn này chỉ dành cho hai môn học là Ngữ văn (English – LanguageArts) và Toán (hai môn quan trọng có khả năng chi phối các môn khác theo quan niệm củacác nhà giáo dục Hoa Kì) và được áp dụng từ mẫu giáo đến lớp 12. CCSS đã thống nhấtmột số giá trị giáo dục cốt lõi giữa các bang; bảo đảm rằng tất cả HS dù sống ở đâu cũngđược giáo dục bằng những chuẩn kiến thức và kĩ năng cốt lõi như nhau. Các chuẩn đượcxây dựng có tính chất thiết thực và gắn liền với cuộc sống thực tế, thể hiện được các kiếnthức và kĩ năng mà giới trẻ cần khi học đại học và ra đời làm việc.Cite this article as: Nguyen Phuoc Bao Khoi, & Do Gia Linh (2020). Text complexity in common core statestandards for English Language Arts and Literacy and some directions for Vietnam. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 17(2), 293-304. 293Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 2 (2020): 293-304 Với môn Ngữ văn, ở nội dung chuẩn chung về kĩ năng Đọc, Phụ lục A (NationalGovernors Association, Council of Chief State School Officers, 2010, p.4-5) của CCSS đãđưa ra một nội dung rất quan trọng đó là độ khó (mức độ phức tạp) của văn bản (VB) sửdụng trong việc chọn lựa tài liệu đọc hiểu phù hợp cho từng cấp học, đơn vị lớp. Theo đó,độ khó của VB được xác định dựa trên ba thành tố, cụ thể theo hình minh họa bên dưới(xem Phụ lục A và Bảng 1): Hình 1. Ba yếu tố xác định độ khó của VB Phụ lục A của CCSS đã chi tiết hóa các thành tố trên như ở Bảng 1 sau đây: Bảng 1. Chi tiết hóa các yếu tố của độ khó VB Chất lượng Số lượng Người đọc và nhiệm vụ đọc (Qualitative) (Quantitative) (Reader and Task)• Mức độ nghĩa (đơn nghĩa • Độ dài của VB • Tùy thuộc vào trình độ người hay đa nghĩa) • Độ dài của từ và câu đọc, kinh nghiệm và sự hiểu• Mục đích giao tiếp (tường được sử dụng trong biết, nhất là hiểu biết về những minh hay hàm ẩn) VB kiến thức liên quan đến VB• Cấu trúc văn bản (phức • Mức độ liên kết của • Thể hiện qua các mức độ yêu tạp hay đơn giản) các yếu tố ngôn ngữ cầu về nhiệm vụ đọc và các• Từ ngữ (diễn đạt rõ ràng trong VB (đơn giản câu hỏi đọc hiểu (khó hay dễ, hay có ẩn ý) hay phức tạp) nhiều hay ít ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độ khó của văn bản Dạy học đọc hiểu Chương trình Ngữ văn Hoa Kì Ứng dụng Ngữ văn ở Việt Nam Đánh giá môn Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng kĩ thuật đọc 'SQ3R' vào dạy học đọc hiểu nhằm phát triển năng lực cho học sinh
5 trang 46 0 0 -
Phương pháp dạy học tiểu học phần đọc hiểu: Phần 2
204 trang 45 1 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương pháp dạy học tiểu học phần đọc hiểu: Phần 1
84 trang 29 1 0 -
5 trang 21 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Sử dụng văn bản bổ sung trong dạy học đọc hiểu
6 trang 18 0 0 -
Dạy học đọc hiểu tản văn cho học sinh lớp 7 theo yêu cầu của Chương trình Ngữ văn 2018
6 trang 17 0 0 -
Đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản tự sự theo định hướng phát triển năng lực
11 trang 16 0 0 -
Mô hình so sánh các văn bản tiếng Việt theo độ khó
8 trang 16 0 0