Một số ý kiến về vấn đề xử lý bạo lực học đường theo quy định của pháp luật hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời học sinh là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sáng, tươi đẹp hồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa, thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo trong học đường. Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích về vấn đề xử lý bạo lực học đường theo quy định của pháp luật hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về vấn đề xử lý bạo lực học đường theo quy định của pháp luật hiện nay MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN NAY Lê Thị Thảo Nguyên Khoa Luật, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTThời học sinh là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sáng, tươi đẹphồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa, thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo tronghọc đường. Bạo lực học đường đang là một trong những vấn nạn gây nhức nhối cho ngành giáo dụcnước ta và nó có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đến các bạn học sinh, giáo viên cũng như toàn thể xã hội.Nó xảy ra hầu như ở tất cả các trường học từ nông thôn đến thành thị và ở độ tuổi vị thành niên. Do đâylà độ tuổi tâm sinh lý đang phát triển và chưa hoàn thiện nên dễ dẫn đến suy nghĩ và hành động sai lệch.Và pháp luật đã có những chế tài xử lý cũng như biện pháp nào để ngăn chặn những sự việc liên quanđến vấn đề này. Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích về vấn đề xử lý bạo lực học đường theo quyđịnh của pháp luật hiện hành.Từ khoá: Bạo lực, giáo dục, học sinh, pháp luật, xã hội.1. TỔNG QUAN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG1.1 Khái niệmBạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúcphạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thầncủa người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.1.2 Đặc điểmBạo lực học đường đã không còn là vấn đề xa lạ đối với mọi người, xảy ra hầu hết ở tất cả trường học.Dù chỉ một mâu thuẫn nhỏ có thể dẫn đến việc đánh nhau để giải quyết vấn đề, khiến dư luận không khỏicó những bức xúc trước những cảnh bạo lực diễn ra trong môi trường giáo dục.Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hình thức như: Xúc phạm, lăng mạ,xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói.Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hànhvi bạo lực.1.3 Tình hình nghiên cứuBạo lực học đường xảy ra không chỉ giữa giáo viên với học sinh mà còn là giữa những học sinh với nhau.Theo những con số thống kê trong năm học 2017-2018, báo cáo của ngành GD-ĐT cả nước gửi về BộGD-ĐT, bạo lực học đường xảy ra vài trăm vụ, mỗi sở GD-ĐT chỉ xảy ra từ hai đến ba vụ. Nhưng theothống kê của ngành công an, số vụ liên quan đến bạo lực học đường là hơn 2.000, trong đó hơn 53% sốvụ xảy ra trong trường học[74]. Nghĩa là năm học vừa qua đã có hơn 1.000 vụ bạo lực xảy ra trong trườnghọc. Đáng lo ngại hơn, mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. Trước kia: tội phạm giết người74 https://www.giaoduc.edu.vn/bao-luc-hoc-duong-nganh-gd-bao-cao-it-nganh-cong-an-thong-ke-nhieu.htm 219trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao nhất. Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của độ tuổi18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).[75]Chưa hết, từ năm 2011 đến năm 2018, theo báo cáo của liên bộ GD-ĐT và Công an, có đến hơn 18.000vụ vi phạm pháp luật, bạo lực học đường với đối tượng liên quan là cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên;hơn 11.000 vụ đánh nhau gây thương tích, hơn 200 vụ xâm hại tình dục, 900 vụ uy hiếp tinh thần. Đángnói, trong số này, gần 10.000 vụ diễn ra trong nhà trường.[76]2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG2.1 Những văn bản pháp luật quy định về chế tài xử lýChính Phủ đã ban hành Nghị định 80/2017/NĐ-CP (17/07/2017) quy định về môi trường giáo dục an toàn,lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường. Bộ Giáo dục ban hành Quyết định 5886/QĐ-BGDĐT (28/12/2017): Quyết định ban hành chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đườngtrong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021và Công văn 5812/BGDĐT-GDCTHSSV (21/12/2018) về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng ngừabạo lực học đường.Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị định và các chỉ đạo này ở nhà trường vẫn chưa thực sự là tuyệt đối vàtuân thủ.2.2 Xử lý hành vi bạo lực học đườngTheo Điều 12 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) thì:“Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tộicố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạttài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.Những hành vi này có thể cấu thành tội cố ý gây thương tích và tội làm nhục người khác theo quy định tạiĐiều 134 và Điều 135 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ý kiến về vấn đề xử lý bạo lực học đường theo quy định của pháp luật hiện nay MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN NAY Lê Thị Thảo Nguyên Khoa Luật, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTThời học sinh là thời đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta. Thế nhưng hiện nay, sự trong sáng, tươi đẹphồn nhiên của thế hệ học sinh không còn nữa, thay vào đó là những lời nói và hành động thô bạo tronghọc đường. Bạo lực học đường đang là một trong những vấn nạn gây nhức nhối cho ngành giáo dụcnước ta và nó có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đến các bạn học sinh, giáo viên cũng như toàn thể xã hội.Nó xảy ra hầu như ở tất cả các trường học từ nông thôn đến thành thị và ở độ tuổi vị thành niên. Do đâylà độ tuổi tâm sinh lý đang phát triển và chưa hoàn thiện nên dễ dẫn đến suy nghĩ và hành động sai lệch.Và pháp luật đã có những chế tài xử lý cũng như biện pháp nào để ngăn chặn những sự việc liên quanđến vấn đề này. Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích về vấn đề xử lý bạo lực học đường theo quyđịnh của pháp luật hiện hành.Từ khoá: Bạo lực, giáo dục, học sinh, pháp luật, xã hội.1. TỔNG QUAN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG1.1 Khái niệmBạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúcphạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thầncủa người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.1.2 Đặc điểmBạo lực học đường đã không còn là vấn đề xa lạ đối với mọi người, xảy ra hầu hết ở tất cả trường học.Dù chỉ một mâu thuẫn nhỏ có thể dẫn đến việc đánh nhau để giải quyết vấn đề, khiến dư luận không khỏicó những bức xúc trước những cảnh bạo lực diễn ra trong môi trường giáo dục.Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hình thức như: Xúc phạm, lăng mạ,xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời nói.Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hànhvi bạo lực.1.3 Tình hình nghiên cứuBạo lực học đường xảy ra không chỉ giữa giáo viên với học sinh mà còn là giữa những học sinh với nhau.Theo những con số thống kê trong năm học 2017-2018, báo cáo của ngành GD-ĐT cả nước gửi về BộGD-ĐT, bạo lực học đường xảy ra vài trăm vụ, mỗi sở GD-ĐT chỉ xảy ra từ hai đến ba vụ. Nhưng theothống kê của ngành công an, số vụ liên quan đến bạo lực học đường là hơn 2.000, trong đó hơn 53% sốvụ xảy ra trong trường học[74]. Nghĩa là năm học vừa qua đã có hơn 1.000 vụ bạo lực xảy ra trong trườnghọc. Đáng lo ngại hơn, mỗi tháng có hơn 1.000 thanh thiếu niên phạm tội. Trước kia: tội phạm giết người74 https://www.giaoduc.edu.vn/bao-luc-hoc-duong-nganh-gd-bao-cao-it-nganh-cong-an-thong-ke-nhieu.htm 219trong độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao nhất. Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của độ tuổi18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).[75]Chưa hết, từ năm 2011 đến năm 2018, theo báo cáo của liên bộ GD-ĐT và Công an, có đến hơn 18.000vụ vi phạm pháp luật, bạo lực học đường với đối tượng liên quan là cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên;hơn 11.000 vụ đánh nhau gây thương tích, hơn 200 vụ xâm hại tình dục, 900 vụ uy hiếp tinh thần. Đángnói, trong số này, gần 10.000 vụ diễn ra trong nhà trường.[76]2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG2.1 Những văn bản pháp luật quy định về chế tài xử lýChính Phủ đã ban hành Nghị định 80/2017/NĐ-CP (17/07/2017) quy định về môi trường giáo dục an toàn,lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường. Bộ Giáo dục ban hành Quyết định 5886/QĐ-BGDĐT (28/12/2017): Quyết định ban hành chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đườngtrong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021và Công văn 5812/BGDĐT-GDCTHSSV (21/12/2018) về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng ngừabạo lực học đường.Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị định và các chỉ đạo này ở nhà trường vẫn chưa thực sự là tuyệt đối vàtuân thủ.2.2 Xử lý hành vi bạo lực học đườngTheo Điều 12 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) thì:“Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tộicố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ngời khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạttài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.Những hành vi này có thể cấu thành tội cố ý gây thương tích và tội làm nhục người khác theo quy định tạiĐiều 134 và Điều 135 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạo lực học đường Xử lý bạo lực học đường Xử lý hành vi bạo lực học đường Bộ luật dân sự Phòng ngừa bạo lực học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 258 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
119 trang 206 0 0
-
5 trang 173 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 72 0 0 -
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 65 0 0