Một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.89 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là sự vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên mầm non vào thực hiện có hiệu quả việc thiết lập mối quan hệ, trao đổi thông tin về nhận thức tình cảm hành động và sử dụng các phương tiện giao tiếp với trẻ mẫu giáo trong những điều kiện xác định, hướng tới hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MỘT SỐ SỐ YẾ YẾU TỐ TỐ CHỦ CHỦ QUAN V, KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞ HƯỞNG ĐẾĐẾN KỸ KỸ NĂNG GIAO TIẾ TIẾP SƯ PHẠ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦ MẦM NON VỚ VỚI TRẺ TRẺ MẪ MẪU GIÁO GIÁO Vũ Thúy Hoàn Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là sự vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên mầm non vào thực hiện có hiệu quả việc thiết lập mối quan hệ, trao ñổi thông tin về nhận thức tình cảm hành ñộng và sử dụng các phương tiện giao tiếp với trẻ mẫu giáo trong những ñiều kiện xác ñịnh, hướng tới hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Sự hình thành, phát triển cũng như biểu hiện của kĩ năng này ở mỗi giáo viên chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan: Nhận thức của giáo viên về kĩ năng giao tiếp sư phạm mầm non, về ñặc ñiểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo; kinh nghiệm nghề nghiệp; lòng yêu nghề mến trẻ; ý thức tu dưỡng, rèn luyện; bầu không khí tâm lí tập thể và phong cách quản lí của cán bộ quản lí. Từ khóa: khóa Kĩ năng giao tiếp, sư phạm, mầm non, yếu tố ảnh hưởng, trẻ mẫu giáo Nhận bài ngày 14.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.9.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Thúy Hoàn; Email: vthoan@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là một trongnhững kĩ năng quan trọng của người giáo viên mầm non khi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trẻ. Bởi nếu kĩ năng giao tiếp của cô với trẻ không tốt, trẻ có thể sẽ chống ñối, khôngnghe lời cô hoặc sợ hãi khi giao tiếp với cô; từ ñó công tác chăm sóc giáo dục trẻ sẽ trởthành công việc thực sự khó khăn vất vả ñối với mỗi giáo viên. Nghiên cứu của các nhàtâm lí học trong và ngoài nước, ñặc biệt của Ngô Công Hoàn [5, 6, 7] và nhóm tác giảNguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa [9] ñã chỉ ra rằng kĩ nănggiao tiếp nói chung, kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo nói riêngkhông tự nhiên mà có, nó là kết quả của quá trình rèn luyện và trong quá trình ñó, chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan.TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 912. NỘI DUNG Trên cơ sở nghiên cứu về kĩ năng, kĩ năng giao tiếp sư phạm, kĩ năng giao tiếp sưphạm mầm non, kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo, chúngtôi cho rằng: Kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là sự vậndụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên mầm non vào thực hiện có hiệu quả việc thiếtlập các mối quan hệ, trao ñổi thông tin về nhận thức, tình cảm, hành ñộng... và sử dụngcác phương tiện giao tiếp với trẻ mẫu giáo trong những ñiều kiện xác ñịnh, hướng tới hìnhthành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Như vậy, kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáoviên mầm non với trẻ mẫu giáo không phải là những hành vi thao tác ñơn thuần, bởi nóñược diễn ra trong mối quan hệ giữa con người với con người, chứa ñựng những yếu tố,ñặc thù riêng. Chính vì thế trong quá trình hình thành và phát triển, nó luôn chịu sự chiphối bởi nhiều yếu tố, có thể chia thành 2 nhóm: khách quan và chủ quan. Các yếu tốkhách quan bao gồm nhận thức về kĩ năng giao tiếp, năng lực chuyên môn, kinh nghiệmnghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ, khả năng hiểu tâm lí trẻ, kiểu nhân cách (hướng nội,hướng ngoại) của giáo viên mầm non; các yếu tố chủ quan gồm khả năng ngôn ngữ và phingôn ngữ, khả năng biểu lộ tình cảm, khả năng nhận thức, môi trường ñiều kiện làm việc,phong cách quản lí… Tính chất, vai trò quan trọng của các yếu tố này cũng như sự kết hợphài hòa hay không hài hòa, ñồng bộ hay rời rạc... giữa chúng hoặc sẽ trở thành ñộng lựcthúc ñẩy nhanh, hoặc ngược lại, kìm hãm sự hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp sưphạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo. Sau ñây, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể hơnvai trò và tác ñộng của từng yếu tố.2.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng ñến kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầmnon với trẻ mẫu giáo 2.1.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về kĩ năng giao tiếp sư phạm mầm non Nhận thức là một trong 3 mặt hoạt ñộng tâm lí cơ bản của cá nhân: Nhận thức, thái ñộ,hành ñộng. Trong quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI MỘT SỐ SỐ YẾ YẾU TỐ TỐ CHỦ CHỦ QUAN V, KHÁCH QUAN ẢNH HƯỞ HƯỞNG ĐẾĐẾN KỸ KỸ NĂNG GIAO TIẾ TIẾP SƯ PHẠ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦ MẦM NON VỚ VỚI TRẺ TRẺ MẪ MẪU GIÁO GIÁO Vũ Thúy Hoàn Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là sự vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên mầm non vào thực hiện có hiệu quả việc thiết lập mối quan hệ, trao ñổi thông tin về nhận thức tình cảm hành ñộng và sử dụng các phương tiện giao tiếp với trẻ mẫu giáo trong những ñiều kiện xác ñịnh, hướng tới hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Sự hình thành, phát triển cũng như biểu hiện của kĩ năng này ở mỗi giáo viên chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan: Nhận thức của giáo viên về kĩ năng giao tiếp sư phạm mầm non, về ñặc ñiểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo; kinh nghiệm nghề nghiệp; lòng yêu nghề mến trẻ; ý thức tu dưỡng, rèn luyện; bầu không khí tâm lí tập thể và phong cách quản lí của cán bộ quản lí. Từ khóa: khóa Kĩ năng giao tiếp, sư phạm, mầm non, yếu tố ảnh hưởng, trẻ mẫu giáo Nhận bài ngày 14.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.9.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Thúy Hoàn; Email: vthoan@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là một trongnhững kĩ năng quan trọng của người giáo viên mầm non khi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trẻ. Bởi nếu kĩ năng giao tiếp của cô với trẻ không tốt, trẻ có thể sẽ chống ñối, khôngnghe lời cô hoặc sợ hãi khi giao tiếp với cô; từ ñó công tác chăm sóc giáo dục trẻ sẽ trởthành công việc thực sự khó khăn vất vả ñối với mỗi giáo viên. Nghiên cứu của các nhàtâm lí học trong và ngoài nước, ñặc biệt của Ngô Công Hoàn [5, 6, 7] và nhóm tác giảNguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa [9] ñã chỉ ra rằng kĩ nănggiao tiếp nói chung, kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo nói riêngkhông tự nhiên mà có, nó là kết quả của quá trình rèn luyện và trong quá trình ñó, chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan.TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 912. NỘI DUNG Trên cơ sở nghiên cứu về kĩ năng, kĩ năng giao tiếp sư phạm, kĩ năng giao tiếp sưphạm mầm non, kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo, chúngtôi cho rằng: Kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo là sự vậndụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên mầm non vào thực hiện có hiệu quả việc thiếtlập các mối quan hệ, trao ñổi thông tin về nhận thức, tình cảm, hành ñộng... và sử dụngcác phương tiện giao tiếp với trẻ mẫu giáo trong những ñiều kiện xác ñịnh, hướng tới hìnhthành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Như vậy, kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáoviên mầm non với trẻ mẫu giáo không phải là những hành vi thao tác ñơn thuần, bởi nóñược diễn ra trong mối quan hệ giữa con người với con người, chứa ñựng những yếu tố,ñặc thù riêng. Chính vì thế trong quá trình hình thành và phát triển, nó luôn chịu sự chiphối bởi nhiều yếu tố, có thể chia thành 2 nhóm: khách quan và chủ quan. Các yếu tốkhách quan bao gồm nhận thức về kĩ năng giao tiếp, năng lực chuyên môn, kinh nghiệmnghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ, khả năng hiểu tâm lí trẻ, kiểu nhân cách (hướng nội,hướng ngoại) của giáo viên mầm non; các yếu tố chủ quan gồm khả năng ngôn ngữ và phingôn ngữ, khả năng biểu lộ tình cảm, khả năng nhận thức, môi trường ñiều kiện làm việc,phong cách quản lí… Tính chất, vai trò quan trọng của các yếu tố này cũng như sự kết hợphài hòa hay không hài hòa, ñồng bộ hay rời rạc... giữa chúng hoặc sẽ trở thành ñộng lựcthúc ñẩy nhanh, hoặc ngược lại, kìm hãm sự hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp sưphạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo. Sau ñây, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể hơnvai trò và tác ñộng của từng yếu tố.2.1. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng ñến kĩ năng giao tiếp của giáo viên mầmnon với trẻ mẫu giáo 2.1.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về kĩ năng giao tiếp sư phạm mầm non Nhận thức là một trong 3 mặt hoạt ñộng tâm lí cơ bản của cá nhân: Nhận thức, thái ñộ,hành ñộng. Trong quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kĩ năng giao tiếp Trẻ mẫu giáo Giáo viên mầm non Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
2 trang 218 1 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0