Danh mục

Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo phản ánh kết quả khảo sát 386 giảng viên của 4 trường Đại học trên địa bàn Hà Nội về một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của họ. Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Các yếu tố khách quan được nghiên cứu gồm: môi trường làm việc; cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy; chính sách lương, thưởng, đãi ngộ đối với giảng viên và tập thể sinh viên. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại họcTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)33‐43 Một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của giảng viên đại học Nguyễn Văn Lượt** Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 02 năm 2012 Tóm tắt: Bài báo phản ánh kết quả khảo sát 386 giảng viên của 4 trường Đại học trên địa bàn Hà Nội về một số yếu tố khách quan tác động đến động cơ giảng dạy của họ. Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng là điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Các yếu tố khách quan được nghiên cứu gồm: môi trường làm việc; cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy; chính sách lương, thưởng, đãi ngộ đối với giảng viên và tập thể sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giảng viên đánh giá các yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến động cơ giảng dạy của họ. Phân tích hồi qui tuyến tính đơn cho thấy, sự thay đổi của các yếu tố khách quan được nghiên cứu có khả năng dự báo sự biến đổi của 3 trong tổng số 4 dạng động cơ giảng dạy của giảng viên đại học. Từ khóa: Động cơ, động cơ giảng dạy, giảng viên đại học.1. Đặt vấn đề* chuyển ra khỏi ngành giáo dục ngày càng tăng. Thêm vào đó, việc tuyển dụng giảng viên ở các Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính trường Đại học cũng gặp nhiều khó khăn. Sinhđến ngày 31/12/2010, cả nước có 414 trường viên tốt nghiệp khá, giỏi không tha thiết làmđại học, cao đẳng, với 74.600 giảng viên (GV), giảng viên [2]. Có nhiều nguyên nhân dẫn đếnđào tạo 2.162.100 sinh viên chính qui [1]. Như thực trạng trên, một trong những nguyên nhânvậy, tính trung bình số lượng giảng viên/sinh quan trọng là mục đích, động cơ giảng dạy của họviên xấp xỉ 1/29, đó là chưa bao gồm số sinh chưa được quan tâm một cách thỏa đáng. Do đó,viên học văn bằng 2, liên thông, từ xa và hoàn việc nghiên cứu một số yếu tố tác động đến độngchỉnh kiến thức. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục cơ giảng dạy của GV, xác định yếu tố nào có vaiĐào tạo, từ năm 1987-2009, số sinh viên cảnước tăng 13 lần nhưng số giảng viên chỉ tăng 3 trò quan trọng, trên cơ sở đó đề xuất các biệnlần [2]. Điều này cho thấy sự phát triển nhanh pháp nhằm tạo động lực giảng dạy cho GV là việcchóng của số lượng người học đại học đòi hỏi làm có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.đội ngũ giảng viên không chỉ cần phải tăngcường về số lượng mà còn phải nâng cao về 2. Khách thể và phương pháp nghiên cứuchất lượng mới đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Số liệu trong vài năm gần đây cho thấy, số Phương pháp chính được sử dụng trongGV trong các trường Đại học có xu hướng nghiên cứu này là điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Tổng số mẫu nghiên cứu định______ lượng là 386 GV của 4 trường Đại học trên địa* ĐT: 84-912229910 E-mail: nguyenvanluot@gmail.com bàn Hà Nội: Trường Đại học Khoa học Xã hội 3334 N.V.Lượt/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)33‐43và Nhân văn (KHXHNV), Đại học Sư phạm Hà Có 04 yếu tố khách quan được giả thuyết làNội, Đại học Bách Khoa Hà Nội và Học viện có tác động đến động cơ giảng dạy của giảngNgân hàng. Thời gian khảo sát được tiến hành viên: môi trường làm việc của giảng viên; cơ sởvào năm 2011. Mẫu phỏng vấn sâu là 30 GV. vật chất phục vụ giảng dạy; chính sách lương, Mẫu khảo sát định lượng được phân bố theo thưởng, đãi ngộ đối với giảng viên và tập thểbảng dưới đây: sinh viên. Bảng 1: Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu TT Các trường và các tiêu chí Số lượng % KHXH&NV 103 26,7 1 Sư phạm Hà Nội 102 26,4 Trường Đại học/Học viện ...

Tài liệu được xem nhiều: