Danh mục

Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở cán bộ viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.56 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa, bao gồm tuổi, chức vụ, thói quen ăn uống và mức độ rèn luyện thể lực ở cán bộ viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở cán bộ viên chức thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁN BỘ VIÊNCHỨC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2012Nguyễn Xuân Thủy*; Đỗ Trung Quân**; Hồ Anh Sơn***TÓM TẮTNghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện vào th¸ng 09 - 2012 trên 500 cán bộ viên chức thuộccác cơ quan trú tại thị xã Phú Thọ nhằm khảo sát một số yếu tố liên quan đến hội chứngchuyển hóa (HCCH). Kết quả: một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc HCCH bao gồm: nhóm≥ 40 tuổi mắc HCCH cao hơn 6,33 lần so với nhóm < 40 tuổi (95%CI: 3,6 - 11,2; p < 0,01).Đối tượng là cán bộ lãnh đạo có nguy cơ mắc HCCH cao hơn 3,17 lần so với đối tượng là nhânviên (95%CI: 1,7 - 5,9; p < 0,01). Nguy cơ mắc HCCH ở đối tượng sử dụng nhiều chất béo vàchất ngọt cao hơn nhóm sử dụng ít (p < 0,05; p < 0,01).* Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa; Cán bộ viên chức; Phú Thọ.FACTORS RELATED TO METABOLIC SYNDROME IN OFFICIALS ANDEMPLOYEES AT PHUTHO TOWN, PHUTHO PROVINCE, 2012SUMMARYA cross sectional study has been carried out on 500 officials and employees of publicsectors at Phutho town to describe factors related to metabolic syndrome in 9 - 2012. Results:factors related to the rate of metabolic syndrome in this research include: subjects ≥ 40 yearsold are at risk for metabolic syndrome 6.33 times higher than subjects < 40 years old (95%CI:3.6 - 11.2; p < 0.01); leaders are at risk for metabolic syndrome 3.17 times higher than employees(95%CI: 1.7 - 5.9, p < 0.01). Subjects consuming hight lipid and sweetening food are at risk formetabolic syndrome higher than that food non consuming (p < 0.05; p < 0.01)* Key words: Officials and employees; Metabolic syndrome; Phutho town.ĐẶT VẤN ĐỀHội chứng chuyển hóa là một trongnhững vấn đề sức khỏe cộng đồng đượcquan tâm nhất trong thế kỷ XXI. Ở nướcta, người mắc HCCH thường có nguy cơbị tai biến tim mạch gấp 3 lần và có nguycơ tử vong gấp 2 lần, nguy cơ phát triểnđái tháo đường (ĐTĐ) gấp 5 lần so vớinhững người không bị hội chứng này [2].HCCH ngày càng tăng trên toàn thế giớivà đang có xu hướng gia tăng báo động ở* Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ** Trường Đại học Y Hà Nội*** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Hå Anh S¬n (hoanhson@gmail.com)Ngày nhận bài: 10/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/01/2014Ngày bài báo được đăng: 20/03/201457TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014các nước đang phát triển cùng với sựphát triển của kinh tế xã hội [2]. Các yếu tốnguy cơ HCCH ở cộng đồng nói chungbao gồm: thừa cân, béo phì, lối sống tĩnhtại, ít vận động thể lực... Những yếu tốnày ảnh hưởng khác nhau đến khả năngmắc HCCH của mỗi cá nhân, mỗi nhómđối tượng. Nghiên cứu này được tiếnhành ở cán bộ công chức, viên chức tạithị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nhằm pháthiện một số yếu tố liên quan đến HCCH,từ đó đề xuất những biện pháp can thiệpphù hợp. Do đó mục tiêu nghiên cứu củachúng tôi là: Mô tả một số yếu tố liênquan đến HCCH, bao gồm tuổi, chức vụ,thói quen ăn uống và mức độ rèn luyệnthể lực ở cán bộ viên chức thị xã PhúThọ, tỉnh Phú Thọ năm 2012.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Cán bộ công chức, viên chức đanglàm việc tại: trường tiểu học, trung học cơsở, trung học phổ thông, Trường CaoĐẳng Y tế, Trường Đại học Hùng Vương,Bệnh viÖn Đa khoa, Bệnh viện Tâm thần,Bệnh viện Lao, Thị ủy, Ủy ban và các cơquan chức năng khác.* Tiêu chuẩn loại trừ: đối tượng mắcbệnh hiểm nghèo, đang nghỉ làm việc vì lýdo sức khỏe.* Thời gian và địa điểm nghiên cứu:nghiên cứu được thực hiện vào tháng9 - 2012 tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.* Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡmẫu cho ước tính một tỷ lệ trong quầnthể. Cỡ mẫu tính toán: n = 246. Cỡ mẫutrên được nhân với hệ số thiết kế (DE = 2)= 492 người.* Chọn mẫu: theo phương pháp chọnmẫu tầng. Mỗi cơ quan/nhóm cơ quan làmột tầng. Số người được nghiên cứu tạimỗi tầng được tính theo tỷ lệ so với tổngsố người của tầng. Cụ thể, mỗi tầng lấy25% số người vào mẫu (= 500/2.016). Chọncá thể vào mẫu theo phương pháp ngẫunhiên hệ thống. Thực tế đã nghiên cứuđược 500 người.Đánh giá HCCH theo tiêu chuẩn củaATP III (2005).* Nội dung nghiên cứu và kỹ thuật thuthập thông tin: phỏng vấn trực tiếp đốitượng nghiên cứu dựa vào bộ câu hỏiđược thiết kế sẵn để thu thập thông tinvề tuổi, vị trí công tác, thói quen ăn uốngvà hoạt động thể lực liên quan đến HCCH.- Hút thuốc lá: sử dụng ít nhất 10 điếu/ngày trong thời gian 2 năm liền.- Ăn nhiều mỡ: ăn thức ăn chế biếntheo kiểu xào, rán và các loại thịt mỡ, phủtạng... ít nhất 4 ngày/tuần.- Uống rượu, bia: tiêu thụ ít nhất 2chén/ngày (khoảng 30 ml rượu mạnh hoặc720 ml bia).- Ăn nhiều rau: tiêu thụ ít nhất 300g/ngày.- Ăn nhiều đạm: tiêu thụ ít nhất 1 g/kgthể trọng/ngày.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.59TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: