Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp quy mô nông hộ tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.97 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh hoại tử gan tụy cấp xuất hiện cuối năm 2010 đầu năm 2011 đã gây tổn thất đáng kể cho nghề nuôi tôm vùng Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định các mối nguy cơ liên quan đến bệnh trên tôm thẻ tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp quy mô nông hộ tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM THẺ (Penaeus vannamei) NUÔI CÔNG NGHIỆP QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI, CÀ MAU Ngô Thị Ngọc Thủy1*, Hoàng Thị Hiền1, Tiêu Thanh Tươi1, Nguyễn Văn Út1, Trần Ngọc Hiểu1, Nguyễn Thanh Hà1 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp xuất hiện cuối năm 2010 đầu năm 2011 đã gây tổn thất đáng kể cho nghề nuôi tôm vùng Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định các mối nguy cơ liên quan đến bệnh trên tôm thẻ tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau. 42 ao nuôi được tiến hành theo dõi, thu mẫu, điều tra định kỳ trong suốt vụ nuôi để thu thập các thông tin về tình hình quản lý môi trường, sức khỏe của tôm và sự hiện diện của vi khuẩn nhóm Vibrio trong nước, trong gan tụy tôm cũng như sự biến động của một số yếu tố môi trường nước. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học dựa trên phân tích thống kê mô tả, tương quan hồi quy đã được áp dụng. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy bệnh gan tụy xảy ra trên 54,8% số hộ theo dõi và bệnh có liên quan đến mật độ vi khuẩn Vibrio cao trong gan tụy tôm, hàm lượng khí độc H2S cao trong nước nuôi và ao nuôi đã từng bị bệnh hoại tử gan tụy cấp. Từ khóa: Bệnh hoại tử gan tụy cấp, nguy cơ, tôm thẻ I. MỞ ĐẦU tích 7.404,18 ha năm 2011, và 14.979,85 ha năm Bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute 2012. Mặc dù diện tích bị thiệt hại do bệnh gan Hepatopancreatic Necrosis Syndrome - tụy cấp có xu hướng giảm từ năm 2011 đến nay AHPNS) hay còn gọi là hội chứng chết sớm nhưng hậu quả của dịch bệnh vẫn rất nặng nề và (Early Mortality Syndrome - EMS) xuất hiện nhiều vùng nuôi tôm ở Việt Nam nói chung và lần đầu tiên tại Trung Quốc (2009), sau đó bệnh Cà Mau nói riêng đã chuyển đối tượng nuôi từ lần lượt xảy ra tại Việt Nam (2010), Malaysia tôm sú sang tôm thẻ chân trắng nhằm rút ngắn (2011), Thái Lan (2012), Mêhicô (2013) (Leano thời gian nuôi với hy vọng giảm thiểu được rủi và Mohan, 2012; Lightner, 2012; Flegel, 2012, ro do dịch bệnh. Loc và ctv, 2013; Lightner và ctv, 2013). Trước tình hình này, việc “xác định một Ở Việt Nam, AHPNS được theo dõi từ số yếu tố nguy cơ dẫn đến hội chứng hoại tử năm 2010, đến đầu năm 2011 bệnh đã gây ảnh gan tụy cấp tính trên tôm chân trắng (Penaeus hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi tôm trong vannamei) nuôi công nghiệp quy mô nông hộ toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long với thiệt tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau” là cần thiết nhằm hại 98.000 ha năm 2011, 46.000 ha năm 2012 và giảm thiểu rủi do do dịch bệnh gây ra. Nghiên 5.800 ha năm 2013 (Cục Thú Y 2012a,b, 2013). cứu này là một phần của nhiệm vụ “Xác định Tại Cà Mau, bệnh hoại tử gan tụy cấp cũng đã một số yếu tố nguy cơ dẫn đến hội chứng hoại gây nên những ảnh lớn nghiệm trọng trên diện tử gan tụy cấp tính (Acute hepatopancreatic 1 Phân Viện Nghiên cứu Thủy sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. *Email: thuyngo8@yahoo.com 92 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 necrosis syndrome) trên tôm nuôi tại các tỉnh 2.3. Phương pháp phân tích số liệu Nam Bộ” được Tổng cục Thủy sản giao cho Định nghĩa biến bệnh: Tôm đồng thời có Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 chủ trì gan dai, khó vỡ, có hiện tượng chết trong ao thực hiện. nuôi, cấu trúc gan tụy bị biến đổi cấp tính (bong tróc) và/hoặc tạo granulomas. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Phân tích thống kê mô tả dựa trên các giá NGHIÊN CỨU trị tần suất, trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất,... để 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm mô tả hệ thống ao nuôi, cải tạo ao và con giống nghiên cứu dựa trên 42 phiếu điều tra ban đầu. Số liệu từ Đối tượng nghiên cứu là tôm chân trắng P. 196 phiếu điều tra định kỳ sẽ được dùng làm cơ vannamei nuôi công nghiệp tại 42 ao nuôi thuộc sở để mô tả các kỹ thuật liên quan đến việc quản 42 nông hộ tại ấp Ngã Bát (18 ao), ấp Chà Là lý chất lượng nước, quản lý thức ăn và cho ăn, quản lý sức khỏe tôm và các bất thường của tôm (11 ao), ấp Nhị Nguyệt (6 ao) và ấp Bờ Đập (7 nuôi; 50 phiếu điều tra bệnh được sử dụng để ao) thuộc xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, tỉnh mô tả, đánh giá tỷ lệ bệnh, thời gian bị bệnh và Cà Mau từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2013. các dấu hiệu bệnh. 2.2. Phương pháp điều tra, thu mẫu Phân tích tương quan để xác định các yếu Điều tra trực tiếp các nông hộ bằng bộ tố nguy cơ theo hướng nghiên cứu bệnh chứng 3 phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn: phiếu điều của dịch tễ học (các giá trị của 1 ao bệnh được so sánh với 1-5 ao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) nuôi công nghiệp quy mô nông hộ tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM THẺ (Penaeus vannamei) NUÔI CÔNG NGHIỆP QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI, CÀ MAU Ngô Thị Ngọc Thủy1*, Hoàng Thị Hiền1, Tiêu Thanh Tươi1, Nguyễn Văn Út1, Trần Ngọc Hiểu1, Nguyễn Thanh Hà1 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp xuất hiện cuối năm 2010 đầu năm 2011 đã gây tổn thất đáng kể cho nghề nuôi tôm vùng Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định các mối nguy cơ liên quan đến bệnh trên tôm thẻ tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau. 42 ao nuôi được tiến hành theo dõi, thu mẫu, điều tra định kỳ trong suốt vụ nuôi để thu thập các thông tin về tình hình quản lý môi trường, sức khỏe của tôm và sự hiện diện của vi khuẩn nhóm Vibrio trong nước, trong gan tụy tôm cũng như sự biến động của một số yếu tố môi trường nước. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học dựa trên phân tích thống kê mô tả, tương quan hồi quy đã được áp dụng. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy bệnh gan tụy xảy ra trên 54,8% số hộ theo dõi và bệnh có liên quan đến mật độ vi khuẩn Vibrio cao trong gan tụy tôm, hàm lượng khí độc H2S cao trong nước nuôi và ao nuôi đã từng bị bệnh hoại tử gan tụy cấp. Từ khóa: Bệnh hoại tử gan tụy cấp, nguy cơ, tôm thẻ I. MỞ ĐẦU tích 7.404,18 ha năm 2011, và 14.979,85 ha năm Bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute 2012. Mặc dù diện tích bị thiệt hại do bệnh gan Hepatopancreatic Necrosis Syndrome - tụy cấp có xu hướng giảm từ năm 2011 đến nay AHPNS) hay còn gọi là hội chứng chết sớm nhưng hậu quả của dịch bệnh vẫn rất nặng nề và (Early Mortality Syndrome - EMS) xuất hiện nhiều vùng nuôi tôm ở Việt Nam nói chung và lần đầu tiên tại Trung Quốc (2009), sau đó bệnh Cà Mau nói riêng đã chuyển đối tượng nuôi từ lần lượt xảy ra tại Việt Nam (2010), Malaysia tôm sú sang tôm thẻ chân trắng nhằm rút ngắn (2011), Thái Lan (2012), Mêhicô (2013) (Leano thời gian nuôi với hy vọng giảm thiểu được rủi và Mohan, 2012; Lightner, 2012; Flegel, 2012, ro do dịch bệnh. Loc và ctv, 2013; Lightner và ctv, 2013). Trước tình hình này, việc “xác định một Ở Việt Nam, AHPNS được theo dõi từ số yếu tố nguy cơ dẫn đến hội chứng hoại tử năm 2010, đến đầu năm 2011 bệnh đã gây ảnh gan tụy cấp tính trên tôm chân trắng (Penaeus hưởng nghiêm trọng đến nghề nuôi tôm trong vannamei) nuôi công nghiệp quy mô nông hộ toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long với thiệt tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau” là cần thiết nhằm hại 98.000 ha năm 2011, 46.000 ha năm 2012 và giảm thiểu rủi do do dịch bệnh gây ra. Nghiên 5.800 ha năm 2013 (Cục Thú Y 2012a,b, 2013). cứu này là một phần của nhiệm vụ “Xác định Tại Cà Mau, bệnh hoại tử gan tụy cấp cũng đã một số yếu tố nguy cơ dẫn đến hội chứng hoại gây nên những ảnh lớn nghiệm trọng trên diện tử gan tụy cấp tính (Acute hepatopancreatic 1 Phân Viện Nghiên cứu Thủy sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. *Email: thuyngo8@yahoo.com 92 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 necrosis syndrome) trên tôm nuôi tại các tỉnh 2.3. Phương pháp phân tích số liệu Nam Bộ” được Tổng cục Thủy sản giao cho Định nghĩa biến bệnh: Tôm đồng thời có Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 chủ trì gan dai, khó vỡ, có hiện tượng chết trong ao thực hiện. nuôi, cấu trúc gan tụy bị biến đổi cấp tính (bong tróc) và/hoặc tạo granulomas. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Phân tích thống kê mô tả dựa trên các giá NGHIÊN CỨU trị tần suất, trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất,... để 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm mô tả hệ thống ao nuôi, cải tạo ao và con giống nghiên cứu dựa trên 42 phiếu điều tra ban đầu. Số liệu từ Đối tượng nghiên cứu là tôm chân trắng P. 196 phiếu điều tra định kỳ sẽ được dùng làm cơ vannamei nuôi công nghiệp tại 42 ao nuôi thuộc sở để mô tả các kỹ thuật liên quan đến việc quản 42 nông hộ tại ấp Ngã Bát (18 ao), ấp Chà Là lý chất lượng nước, quản lý thức ăn và cho ăn, quản lý sức khỏe tôm và các bất thường của tôm (11 ao), ấp Nhị Nguyệt (6 ao) và ấp Bờ Đập (7 nuôi; 50 phiếu điều tra bệnh được sử dụng để ao) thuộc xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, tỉnh mô tả, đánh giá tỷ lệ bệnh, thời gian bị bệnh và Cà Mau từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2013. các dấu hiệu bệnh. 2.2. Phương pháp điều tra, thu mẫu Phân tích tương quan để xác định các yếu Điều tra trực tiếp các nông hộ bằng bộ tố nguy cơ theo hướng nghiên cứu bệnh chứng 3 phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn: phiếu điều của dịch tễ học (các giá trị của 1 ao bệnh được so sánh với 1-5 ao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Bệnh hoại tử gan tụy cấp Vi khuẩn nhóm Vibrio Nghề nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 222 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 182 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 151 0 0