Một số yếu tố tác động đến học phí của cơ sở giáo dục đại học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách học phí có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục, tăng tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Trong bài viết này, bài viết bàn về các yếu tố tác động đến học phí của cơ sở giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố tác động đến học phí của cơ sở giáo dục đại học TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 2 (27) - Thaùng 3/2015 MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỌC PHÍ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGUYỄN VIỆT HÀ (*) TÓM TẮT Chính sách học phí có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, tăng tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Trong bài viết này, chúng tôi bàn về các yếu tố tác động đến học phí của cơ sở giáo dục đại học. Từ khóa: chủ trương xã hội hóa giáo dục, học phí của cơ sở giáo dục đại học ABSTRACT The tuition policy has a great significance to the implementation of the educational socialization, the increase of the autonomous and self responsibility of the higher education establishments, contributing to enhancement of human resource training. With the paper, we would like to discuss the elements affecting the intuition policy of higher education establishment. Keywords: tuition policy, autonomous and self responsibility, higher education establishments * Chính sách học phí có ý nghĩa lớn thu “tượng trưng” đối với các cơ sở giáo trong việc thực hiện chủ trương xã hội hoá dục đại học. Do mức học phí thấp, không ít giáo dục, tăng tự chủ cho cơ sở giáo dục cơ sở giáo dục đã đặt ra những khoản thu đại học, đồng thời thể hiện sự chia sẻ trách ngoài qui định (thu tiền nước uống, tiền nhiệm của người dân với Nhà nước trong học thêm, tiền vệ sinh và bảo vệ trường, bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước còn tiền giữ xe đạp, xe máy, tiền điện, giấy thi, hạn hẹp. Nguồn thu từ học phí đã hỗ trợ thi lại v.v...). Nhiều trường cao đẳng, đại tích cực cho chi thường xuyên cho các cơ học công lập cũng tự qui định thêm các sở giáo dục đại học. khoản thu khác ngoài học phí để bù đắp chi Tuy nhiên, do mức học phí thấp nên phí đào tạo, hiện tượng lạm thu đã gây nên nguồn thu học phí vẫn chưa bảo đảm được bức xúc trong dư luận. yêu cầu mở rộng quy mô và nâng cao chất Khung học phí hiện hành chưa thể hiện lượng giáo dục đại học, cụ thể: tính chất vùng cho các cơ sở giáo dục đại - Học phí hiện hành chưa đảm bảo chi học ở các địa bàn kinh tế-xã hội khác nhau. phí đào tạo mà cơ sở giáo dục đại học bỏ ra Khung học phí quy định chưa phù hợp trong quá trình đào tạo ở tất cả các hệ và với mức giá bình quân và thu nhập bình hình thức đào tạo. Học phí trở thành khoản quân của người dân tăng hàng năm. Mức học phí thấp, so với các lần điều chỉnh (*) lương tối thiểu hàng năm, nên tỷ trọng chi ThS, Vụ Kế hoạch Tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo 46 tiền lương giảng viên và cán bộ quản lý học để cung cấp cho các cơ sở giáo dục đại trong chi phí thường xuyên chưa tăng lên học xác định mức học phí cụ thể và thông tương ứng, các cơ sở giáo dục đại học thiếu tin đến người học để chọn lựa cơ sở đào tạo. kinh phí chi cho các hoạt động giảng dạy, 2. TƯƠNG QUAN CUNG CẦU VỀ nghiên cứu và quản lý nhà trường. DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI H C Học phí trở thành rào cản lớn đối với Khung học phí cần phản ánh tương quá trình xây dựng và phát triển của trường quan cung cầu về dịch vụ giáo dục ở những đại học, cao đẳng. Nếu một trường đại học ngành đào tạo, khu vực và các thời kỳ khác muốn tăng chất lượng đào tạo thì cần phải nhau nhằm điều tiết cung cầu ở một mức giảm quy mô nhưng điều này làm giảm độ nhất định đồng thời sử dụng học phí để nguồn thu của trường. Thực tế cho thấy các phát đi những tín hiệu thích hợp để cả cơ sở giáo dục đại học đã kích thích tăng người học và cơ sở đào tạo cân nhắc khi quy mô bất chấp các điều kiện đảm bảo đưa ra các quyết định liên quan đến việc chất lượng. học và đào tạo. Mức học phí được quy định đồng loạt 3. CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG giữa các cơ sở giáo dục đại học, các trường ở QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO. phân tầng chất lượng cao không được thu học Mức học phí giáo dục đại học phải căn phí cao, điều này chưa khuyến khích việc đầu cứ trên chi phí phát sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố tác động đến học phí của cơ sở giáo dục đại học TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 2 (27) - Thaùng 3/2015 MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỌC PHÍ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGUYỄN VIỆT HÀ (*) TÓM TẮT Chính sách học phí có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, tăng tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Trong bài viết này, chúng tôi bàn về các yếu tố tác động đến học phí của cơ sở giáo dục đại học. Từ khóa: chủ trương xã hội hóa giáo dục, học phí của cơ sở giáo dục đại học ABSTRACT The tuition policy has a great significance to the implementation of the educational socialization, the increase of the autonomous and self responsibility of the higher education establishments, contributing to enhancement of human resource training. With the paper, we would like to discuss the elements affecting the intuition policy of higher education establishment. Keywords: tuition policy, autonomous and self responsibility, higher education establishments * Chính sách học phí có ý nghĩa lớn thu “tượng trưng” đối với các cơ sở giáo trong việc thực hiện chủ trương xã hội hoá dục đại học. Do mức học phí thấp, không ít giáo dục, tăng tự chủ cho cơ sở giáo dục cơ sở giáo dục đã đặt ra những khoản thu đại học, đồng thời thể hiện sự chia sẻ trách ngoài qui định (thu tiền nước uống, tiền nhiệm của người dân với Nhà nước trong học thêm, tiền vệ sinh và bảo vệ trường, bối cảnh nguồn ngân sách nhà nước còn tiền giữ xe đạp, xe máy, tiền điện, giấy thi, hạn hẹp. Nguồn thu từ học phí đã hỗ trợ thi lại v.v...). Nhiều trường cao đẳng, đại tích cực cho chi thường xuyên cho các cơ học công lập cũng tự qui định thêm các sở giáo dục đại học. khoản thu khác ngoài học phí để bù đắp chi Tuy nhiên, do mức học phí thấp nên phí đào tạo, hiện tượng lạm thu đã gây nên nguồn thu học phí vẫn chưa bảo đảm được bức xúc trong dư luận. yêu cầu mở rộng quy mô và nâng cao chất Khung học phí hiện hành chưa thể hiện lượng giáo dục đại học, cụ thể: tính chất vùng cho các cơ sở giáo dục đại - Học phí hiện hành chưa đảm bảo chi học ở các địa bàn kinh tế-xã hội khác nhau. phí đào tạo mà cơ sở giáo dục đại học bỏ ra Khung học phí quy định chưa phù hợp trong quá trình đào tạo ở tất cả các hệ và với mức giá bình quân và thu nhập bình hình thức đào tạo. Học phí trở thành khoản quân của người dân tăng hàng năm. Mức học phí thấp, so với các lần điều chỉnh (*) lương tối thiểu hàng năm, nên tỷ trọng chi ThS, Vụ Kế hoạch Tài chính Bộ Giáo dục và Đào tạo 46 tiền lương giảng viên và cán bộ quản lý học để cung cấp cho các cơ sở giáo dục đại trong chi phí thường xuyên chưa tăng lên học xác định mức học phí cụ thể và thông tương ứng, các cơ sở giáo dục đại học thiếu tin đến người học để chọn lựa cơ sở đào tạo. kinh phí chi cho các hoạt động giảng dạy, 2. TƯƠNG QUAN CUNG CẦU VỀ nghiên cứu và quản lý nhà trường. DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI H C Học phí trở thành rào cản lớn đối với Khung học phí cần phản ánh tương quá trình xây dựng và phát triển của trường quan cung cầu về dịch vụ giáo dục ở những đại học, cao đẳng. Nếu một trường đại học ngành đào tạo, khu vực và các thời kỳ khác muốn tăng chất lượng đào tạo thì cần phải nhau nhằm điều tiết cung cầu ở một mức giảm quy mô nhưng điều này làm giảm độ nhất định đồng thời sử dụng học phí để nguồn thu của trường. Thực tế cho thấy các phát đi những tín hiệu thích hợp để cả cơ sở giáo dục đại học đã kích thích tăng người học và cơ sở đào tạo cân nhắc khi quy mô bất chấp các điều kiện đảm bảo đưa ra các quyết định liên quan đến việc chất lượng. học và đào tạo. Mức học phí được quy định đồng loạt 3. CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG giữa các cơ sở giáo dục đại học, các trường ở QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO. phân tầng chất lượng cao không được thu học Mức học phí giáo dục đại học phải căn phí cao, điều này chưa khuyến khích việc đầu cứ trên chi phí phát sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Chủ trương xã hội hóa giáo dục Học phí của cơ sở giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo Chính sách học phíTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0