![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một trường hợp ngộ độc mật cá chài sóc (Probarbus jullieni)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.80 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thói quen ăn mật cá sống thường gặp ở nhiều nước châu Á, nhất là dân cư phía nam Trung Quốc. Nhiều người ở đây tin rằng mật của một số loài cá tốt cho sức khỏe, cải thiện thị giác, chữa được các chứng thấp khớp, mề đay, bất lực, hen phế quản v.v… Người ta. thường nuốt sống cả túi mật hoặc pha với nước, rượu, hay mật ong. Bài viết trình bày một trường hợp ngộ độc mật cá chài sóc (Probarbus jullieni).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một trường hợp ngộ độc mật cá chài sóc (Probarbus jullieni) MỘT TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC MẬT CÁ CHÀI SÓC (Probarbus jullieni) Nguyễn Minh Trí, Châu Hữu Hầu, Bệnh viện Nhật Tân, An GiangABSTRACTA case of poisoning raw carp gall bladder of the seven-striped barb fish (Probarbusjullieni). A 46-year-old male Khmer patient living in Cambodia was suffering from acutekidney failure after drinking a whole raw gall bladder of the seven-striped barb fish(Probarbus jullieni), an endemic species of carp of Mekong river. The patient also haddigestive disorders with increased transaminase levels. The patient recovered completelyafter multiple emergency dialysis in Nhat Tan private general hospitalKeywords: Probarbus jullieni, acute renal failure, fish gall bladder intoxicationTÓM TẮTMột trường hợp ngộ độc mật cá chài sóc (Probarbus jullieni). Bệnh nhân nam, ngườiKhmer, 46 tuổi, cư ngụ tại Kampuchia, suy thận cấp sau khi uống sống mật cá chài sóc (còncó tên là trà sóc, Probarbus jullieni), một loài cá chép đặc hữu của sông Cửu Long. Ngoài rabệnh nhân còn bị rối loạn tiêu hoá cùng với tình trạng tăng transaminase. Bệnh nhân đã hồiphục hoàn toàn sau nhiều lần lọc thận cấp cứu tại bệnh viện đa khoa tư nhân Nhật Tân.Từ khoá: Suy thận cấp, ngộ độc mật cá, cá chày sócMỞ ĐẦU:Thói quen ăn mật cá sống thường gặp ở nhiều nước châu Á, nhất là dân cư phía nam TrungQuốc. Nhiều người ở đây tin rằng mật của một số loài cá tốt cho sức khoẻ, cải thiện thị giác,chữa được các chứng thấp khớp, mề đay, bất lực, hen phế quản v.v… Người ta thường nuốtsống cả túi mật hoặc pha với nước, rượu, hay mật ong. Loại cá thường được nuốt mật nhiềunhất là loại cá thuộc họ Cyprinidae (họ cá chép). Việc nuốt mật cá có thể gây bệnh ở các cơquan nội tạng (ichthyosarcotoxic), các cơ quan sinh sản (ichthyootoxic) và máu(ichthyohemotoxic). Các nghiên cứu cho thấy mật cá ngoài gây suy thận cấp còn có thể gâytổn thương tim, gan, hệ tiêu hoá và dẫn đến hội chứng rối loạn chức năng đa phủ tạng(MODS). Ngộ độc do nuốt sống mật cá đã xảy ra ở nhiều nước như Trung Quốc, Nhật, ẤnKỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2011 Trang: 146Độ, Việt Nam và kể cả Mỹ (do có nhiều người di cư đến). Uống mật cá có tỷ lệ mắc bệnh rấtcao và có tỷ lệ tử vong khoảng 19%. Suy thận cấp xảy ra khoảng 55-100% các trường hợpnhiễm độc mật cá và nhiễm độc mật cá gây ra 91,7% tử vong do suy thận cấp(1).Loại cá thường được nuốt mật nhiều nhất là loại cá thuộc họ Cyprindae (Cá chép). Riêngsông Cửu Long đã có hơn 200 loài thuộc họ này. Theo Cục An toàn vệ sinh thực phẩm ViệtNam (VFA)(2) danh sách các loại cá có túi mật có khả năng gây độc bao gồm: trắm cỏ(Ctenopharyngodon idellus), chép thường (Cyprinus carpio), mè trắng Hoa Nam(Hypophthalmichthys molitrix), trắm đen (Mylopharyngodon piceus), trôi Ấn độ (Labeorohita), mè hoa (Aristichthys nobilis), ét mọi (Morulius chrysophekadion), mè hôi (Ostechilusmelanopi), hố (Trichiuris haumela). Trong báo cáo của chúng tôi, loài cá chài sóc (Probarbusjullieni) thuộc họ Cyprindae cũng gây ngộ độc khi nuốt mật sống của chúng.Nghiên cứu cho thấy toxin chính yếu trong mật cá là cyprinol (5α-Cyprinol sulfate) tan trongnước. Ngoài ra còn có cyanide và histamine ức chế cytochrome oxidase(1). Khi dùng 5α-Cyprinol sulfate tiêm vào tĩnh mạch chuột đã gây mê sẽ gây tan máu, ứ mật và gây nhiễmđộc. Sinh thiết thận (của các bệnh nhân ngộ độc mật cá) cho thấy hình ảnh tổn thương ốngthận cấp(3). Hòa tan cyprinol trong ether hay trong ethanol đều không làm cho độc tố biến đổi.Cyprinol rất bền đối với nhiệt, cho nên sau khi ăn các túi mật đã được nấu chín, ngộ độc vẫncó thể xảy ra. Cyprinol chỉ thấy trong mật, gan và tụy của cá chứ không có trong thịt cá vàđặc biệt là chỉ thấy trong mật cá nước ngọt chứ không có trong cá nước mặn(2). Cá chài sóc (=cá trà sóc; tên khoa học Probarbus jullieni; Kampuchia: trey trasork; Thái: pla yi sok; Lào: pa ern; Anh: Jullien’s golden carp, seven- striped barb): thuộc họ cá chép (Cyprinidae)(4). Loài cá này đã được xếp vào danh sách đỏ của IUCN (Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) năm 2000 và đang nguy cơ tuyệt chủng. Cáchài sóc gặp ở Thái Lan, Kampuchia và Malaysia. Cá thường sống ở vùng nước sâu, trong cónhiều cát, sỏi và nhiều loài sò hến. Ở Thái Lan, cá gặp ở nhiều con sông như Chao Phraya,Pasak, Mae Klong, Kwai Noi, Sei Yok và Cửu Long(5). Loài cá này cũng có ở Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một trường hợp ngộ độc mật cá chài sóc (Probarbus jullieni) MỘT TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC MẬT CÁ CHÀI SÓC (Probarbus jullieni) Nguyễn Minh Trí, Châu Hữu Hầu, Bệnh viện Nhật Tân, An GiangABSTRACTA case of poisoning raw carp gall bladder of the seven-striped barb fish (Probarbusjullieni). A 46-year-old male Khmer patient living in Cambodia was suffering from acutekidney failure after drinking a whole raw gall bladder of the seven-striped barb fish(Probarbus jullieni), an endemic species of carp of Mekong river. The patient also haddigestive disorders with increased transaminase levels. The patient recovered completelyafter multiple emergency dialysis in Nhat Tan private general hospitalKeywords: Probarbus jullieni, acute renal failure, fish gall bladder intoxicationTÓM TẮTMột trường hợp ngộ độc mật cá chài sóc (Probarbus jullieni). Bệnh nhân nam, ngườiKhmer, 46 tuổi, cư ngụ tại Kampuchia, suy thận cấp sau khi uống sống mật cá chài sóc (còncó tên là trà sóc, Probarbus jullieni), một loài cá chép đặc hữu của sông Cửu Long. Ngoài rabệnh nhân còn bị rối loạn tiêu hoá cùng với tình trạng tăng transaminase. Bệnh nhân đã hồiphục hoàn toàn sau nhiều lần lọc thận cấp cứu tại bệnh viện đa khoa tư nhân Nhật Tân.Từ khoá: Suy thận cấp, ngộ độc mật cá, cá chày sócMỞ ĐẦU:Thói quen ăn mật cá sống thường gặp ở nhiều nước châu Á, nhất là dân cư phía nam TrungQuốc. Nhiều người ở đây tin rằng mật của một số loài cá tốt cho sức khoẻ, cải thiện thị giác,chữa được các chứng thấp khớp, mề đay, bất lực, hen phế quản v.v… Người ta thường nuốtsống cả túi mật hoặc pha với nước, rượu, hay mật ong. Loại cá thường được nuốt mật nhiềunhất là loại cá thuộc họ Cyprinidae (họ cá chép). Việc nuốt mật cá có thể gây bệnh ở các cơquan nội tạng (ichthyosarcotoxic), các cơ quan sinh sản (ichthyootoxic) và máu(ichthyohemotoxic). Các nghiên cứu cho thấy mật cá ngoài gây suy thận cấp còn có thể gâytổn thương tim, gan, hệ tiêu hoá và dẫn đến hội chứng rối loạn chức năng đa phủ tạng(MODS). Ngộ độc do nuốt sống mật cá đã xảy ra ở nhiều nước như Trung Quốc, Nhật, ẤnKỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang – Số tháng 10/2011 Trang: 146Độ, Việt Nam và kể cả Mỹ (do có nhiều người di cư đến). Uống mật cá có tỷ lệ mắc bệnh rấtcao và có tỷ lệ tử vong khoảng 19%. Suy thận cấp xảy ra khoảng 55-100% các trường hợpnhiễm độc mật cá và nhiễm độc mật cá gây ra 91,7% tử vong do suy thận cấp(1).Loại cá thường được nuốt mật nhiều nhất là loại cá thuộc họ Cyprindae (Cá chép). Riêngsông Cửu Long đã có hơn 200 loài thuộc họ này. Theo Cục An toàn vệ sinh thực phẩm ViệtNam (VFA)(2) danh sách các loại cá có túi mật có khả năng gây độc bao gồm: trắm cỏ(Ctenopharyngodon idellus), chép thường (Cyprinus carpio), mè trắng Hoa Nam(Hypophthalmichthys molitrix), trắm đen (Mylopharyngodon piceus), trôi Ấn độ (Labeorohita), mè hoa (Aristichthys nobilis), ét mọi (Morulius chrysophekadion), mè hôi (Ostechilusmelanopi), hố (Trichiuris haumela). Trong báo cáo của chúng tôi, loài cá chài sóc (Probarbusjullieni) thuộc họ Cyprindae cũng gây ngộ độc khi nuốt mật sống của chúng.Nghiên cứu cho thấy toxin chính yếu trong mật cá là cyprinol (5α-Cyprinol sulfate) tan trongnước. Ngoài ra còn có cyanide và histamine ức chế cytochrome oxidase(1). Khi dùng 5α-Cyprinol sulfate tiêm vào tĩnh mạch chuột đã gây mê sẽ gây tan máu, ứ mật và gây nhiễmđộc. Sinh thiết thận (của các bệnh nhân ngộ độc mật cá) cho thấy hình ảnh tổn thương ốngthận cấp(3). Hòa tan cyprinol trong ether hay trong ethanol đều không làm cho độc tố biến đổi.Cyprinol rất bền đối với nhiệt, cho nên sau khi ăn các túi mật đã được nấu chín, ngộ độc vẫncó thể xảy ra. Cyprinol chỉ thấy trong mật, gan và tụy của cá chứ không có trong thịt cá vàđặc biệt là chỉ thấy trong mật cá nước ngọt chứ không có trong cá nước mặn(2). Cá chài sóc (=cá trà sóc; tên khoa học Probarbus jullieni; Kampuchia: trey trasork; Thái: pla yi sok; Lào: pa ern; Anh: Jullien’s golden carp, seven- striped barb): thuộc họ cá chép (Cyprinidae)(4). Loài cá này đã được xếp vào danh sách đỏ của IUCN (Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) năm 2000 và đang nguy cơ tuyệt chủng. Cáchài sóc gặp ở Thái Lan, Kampuchia và Malaysia. Cá thường sống ở vùng nước sâu, trong cónhiều cát, sỏi và nhiều loài sò hến. Ở Thái Lan, cá gặp ở nhiều con sông như Chao Phraya,Pasak, Mae Klong, Kwai Noi, Sei Yok và Cửu Long(5). Loài cá này cũng có ở Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Thói quen ăn mật cá sống Ngộ độc mật cá chài sóc Cấp cứu ngộ độc mật cáTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 224 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 201 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 197 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 193 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 181 0 0