Một trường hợp nhiễm nặng ký sinh trùng Trypanosoma sp. trên cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 679.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá rô đồng (Anabas testudineus), trọng lượng 100-150 g/cá, mắc bệnh với biểu hiện đen thân được thu từ các ao nuôi thâm canh tại An Giang trong hai đợt (20 cá/đợt) vào tháng 4 và tháng 5 năm 2011. Trong quá trình thu mẫu, các chỉ tiêu chất lượng nước ao đồng thời được kiểm tra. Kết quả cho thấy chất lượng nước không ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Cá bệnh được kiểm tra biểu hiện bệnh, ký sinh trùng bên ngoài và bên trong cơ thể, phân lập vi khuẩn từ gan, thận và lách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một trường hợp nhiễm nặng ký sinh trùng Trypanosoma sp. trên cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM NẶNG KÝ SINH TRÙNG Trypanosoma sp. TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) NUÔI THÂM CANH Nguyễn Hữu Thịnh1, Bùi Thị Kim Cương1, Đỗ Viết Phương1 TÓM TẮT Cá rô đồng (Anabas testudineus), trọng lượng 100-150 g/cá, mắc bệnh với biểu hiện đen thân được thu từ các ao nuôi thâm canh tại An Giang trong hai đợt (20 cá/đợt) vào tháng 4 và tháng 5 năm 2011. Trong quá trình thu mẫu, các chỉ tiêu chất lượng nước ao đồng thời được kiểm tra. Kết quả cho thấy chất lượng nước không ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Cá bệnh được kiểm tra biểu hiện bệnh, ký sinh trùng bên ngoài và bên trong cơ thể, phân lập vi khuẩn từ gan, thận và lách. Biểu hiện bên ngoài của cá bệnh chỉ có da sẩm màu. Bên trong, gan sưng và nhạt màu hoặc xuất huyết, thận lách sưng và mềm nhũn. Các vi khuẩn phân lập từ các nội quan được định danh gồm Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Streptococcus agalactiae. Tất cả cá bệnh đều nhiễm Trypanosoma sp. trong máu và cường độ nhiễm trung bình lên đến 1103 trùng/phiến kính. Cá bệnh cũng bị nhiễm nội, ngoại ký sinh khác như Trichodina sp., Apiosoma sp., Myxobolus sp. và Capillaria sp. nhưng cường độ nhiễm không cao. Kết quả của nghiên cứu cho thấy Trypanosoma sp. có thể là tác nhân gây bệnh với biểu hiện đen thân trên cá rô đồng đã thu mẫu. Hơn nữa, đây cũng là báo cáo đầu tiên về một trường hợp nhiễm Trypanosoma sp. trên cá rô đồng nuôi thâm canh ở Việt Nam. Từ khóa: Cá rô đồng, đen thân, Trypanosoma sp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá rô đồng nuôi thường bị các bệnh như “đóng Ở nước ta, nghề nuôi cá rô đồng (Anabas nhớt, đen thân, mủ gan”. Tên của các bệnh nàytestudineus) đã và đang phát triển mạnh ở một do người nuôi gọi theo biểu hiện của cá bệnh.số tỉnh Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Tỷ lệ cá chết sau các đợt dịch bệnh khá caoLong. Kể từ khi kỹ thuật sản xuất giống nhân trong cả giai đoạn ương giống và nuôi thươngtạo cá rô trở nên phổ biến và đặc biệt với giống phẩm, đặc biệt đối với bệnh đen thân. Cá trongcá rô “đầu vuông” (A. testudineus) sinh trưởng ao có thể hao hụt lên đến 20% sau mỗi đợt cá bịnhanh với năng suất rất cao, nghề nuôi cá rô bệnh này.phát triển nhanh trong khoảng vài năm trở lại Các công trình nghiên cứu bệnh của cá rôđây. Năng suất nuôi cá rô đầu vuông thâm canh trên thế giới nước cũng như ở Việt Nam đều cònhiện nay có thể đạt 150-200 tấn/ha (cỡ cá thu khá khiêm tốn về mặt số lượng. Đa phần cáchoạch 5-8 con/kg) với mật độ nuôi lên đến 70- nghiên cứu chỉ tập trung điều tra và mô tả tình150 con/m2. trạng nhiễm giống, loài nội và ngoại ký sinh Với sự phát triển nhanh của các vùng nuôi như giun tròn, sán và nguyên sinh động vật trêncũng như mật độ nuôi cao như hiện nay, dịch cá rô. Ngoài ra, một số vi khuẩn như Aeromonasbệnh thường xuyên xảy ra và gây thiệt hại kinh sp., Pseudomonas sp. và Flexibacter columnaretế lớn cho người nuôi là điều khó tránh khỏi. cũng đã được một số công trình nghiên cứu1 Bộ môn Bệnh học Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Email: thinhfishery@yahoo.com62 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2công bố hiện diện trên cá rô mắc hội chứng lở - Ký sinh nhớt da, mang và chất nhầyloét (Epizootic ulcerative syndrome) do nấm thành dạ dày và ruột: lấy nhớt da, nhớt mangAphanomyces invadans hay cá bệnh có biểu và chất nhầy thành dạ dày ruột phết mỏng trênhiện xuất huyết và mòn vây (Pal và Pradhan, lam kính, đậy phiến kính và quan sát dưới kính1990; Dash và ctv, 2009). hiển vi. Bệnh đen thân trên cá rô cho đến nay vẫn - Ký sinh trong máu: lấy máu cuốngchưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến. đuôi bằng kim tiêm vô trùng, phết máu trênBiểu hiện đen thân trên cá rô có thể chỉ là lam kính, cố định mẫu bằng methanol nguyênmột trong những bệnh tích quan sát được của chất và nhuộm mẫu bằng dung dịch giemsanhiều loại bệnh khác nhau do nhiều nguyên 10% trong 30 phút, sau đó được rửa lại bằngnhân và tác nhân gây bệnh khác nhau. Bước nước cất.đầu tìm hiểu bản chất và khoanh vùng các tác Tỷ lệ cảm nhiễm trung bình (%) = (Số lượngn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một trường hợp nhiễm nặng ký sinh trùng Trypanosoma sp. trên cá rô đồng (Anabas testudineus) nuôi thâm canh VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM NẶNG KÝ SINH TRÙNG Trypanosoma sp. TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) NUÔI THÂM CANH Nguyễn Hữu Thịnh1, Bùi Thị Kim Cương1, Đỗ Viết Phương1 TÓM TẮT Cá rô đồng (Anabas testudineus), trọng lượng 100-150 g/cá, mắc bệnh với biểu hiện đen thân được thu từ các ao nuôi thâm canh tại An Giang trong hai đợt (20 cá/đợt) vào tháng 4 và tháng 5 năm 2011. Trong quá trình thu mẫu, các chỉ tiêu chất lượng nước ao đồng thời được kiểm tra. Kết quả cho thấy chất lượng nước không ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Cá bệnh được kiểm tra biểu hiện bệnh, ký sinh trùng bên ngoài và bên trong cơ thể, phân lập vi khuẩn từ gan, thận và lách. Biểu hiện bên ngoài của cá bệnh chỉ có da sẩm màu. Bên trong, gan sưng và nhạt màu hoặc xuất huyết, thận lách sưng và mềm nhũn. Các vi khuẩn phân lập từ các nội quan được định danh gồm Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Streptococcus agalactiae. Tất cả cá bệnh đều nhiễm Trypanosoma sp. trong máu và cường độ nhiễm trung bình lên đến 1103 trùng/phiến kính. Cá bệnh cũng bị nhiễm nội, ngoại ký sinh khác như Trichodina sp., Apiosoma sp., Myxobolus sp. và Capillaria sp. nhưng cường độ nhiễm không cao. Kết quả của nghiên cứu cho thấy Trypanosoma sp. có thể là tác nhân gây bệnh với biểu hiện đen thân trên cá rô đồng đã thu mẫu. Hơn nữa, đây cũng là báo cáo đầu tiên về một trường hợp nhiễm Trypanosoma sp. trên cá rô đồng nuôi thâm canh ở Việt Nam. Từ khóa: Cá rô đồng, đen thân, Trypanosoma sp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá rô đồng nuôi thường bị các bệnh như “đóng Ở nước ta, nghề nuôi cá rô đồng (Anabas nhớt, đen thân, mủ gan”. Tên của các bệnh nàytestudineus) đã và đang phát triển mạnh ở một do người nuôi gọi theo biểu hiện của cá bệnh.số tỉnh Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Tỷ lệ cá chết sau các đợt dịch bệnh khá caoLong. Kể từ khi kỹ thuật sản xuất giống nhân trong cả giai đoạn ương giống và nuôi thươngtạo cá rô trở nên phổ biến và đặc biệt với giống phẩm, đặc biệt đối với bệnh đen thân. Cá trongcá rô “đầu vuông” (A. testudineus) sinh trưởng ao có thể hao hụt lên đến 20% sau mỗi đợt cá bịnhanh với năng suất rất cao, nghề nuôi cá rô bệnh này.phát triển nhanh trong khoảng vài năm trở lại Các công trình nghiên cứu bệnh của cá rôđây. Năng suất nuôi cá rô đầu vuông thâm canh trên thế giới nước cũng như ở Việt Nam đều cònhiện nay có thể đạt 150-200 tấn/ha (cỡ cá thu khá khiêm tốn về mặt số lượng. Đa phần cáchoạch 5-8 con/kg) với mật độ nuôi lên đến 70- nghiên cứu chỉ tập trung điều tra và mô tả tình150 con/m2. trạng nhiễm giống, loài nội và ngoại ký sinh Với sự phát triển nhanh của các vùng nuôi như giun tròn, sán và nguyên sinh động vật trêncũng như mật độ nuôi cao như hiện nay, dịch cá rô. Ngoài ra, một số vi khuẩn như Aeromonasbệnh thường xuyên xảy ra và gây thiệt hại kinh sp., Pseudomonas sp. và Flexibacter columnaretế lớn cho người nuôi là điều khó tránh khỏi. cũng đã được một số công trình nghiên cứu1 Bộ môn Bệnh học Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM Email: thinhfishery@yahoo.com62 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2công bố hiện diện trên cá rô mắc hội chứng lở - Ký sinh nhớt da, mang và chất nhầyloét (Epizootic ulcerative syndrome) do nấm thành dạ dày và ruột: lấy nhớt da, nhớt mangAphanomyces invadans hay cá bệnh có biểu và chất nhầy thành dạ dày ruột phết mỏng trênhiện xuất huyết và mòn vây (Pal và Pradhan, lam kính, đậy phiến kính và quan sát dưới kính1990; Dash và ctv, 2009). hiển vi. Bệnh đen thân trên cá rô cho đến nay vẫn - Ký sinh trong máu: lấy máu cuốngchưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến. đuôi bằng kim tiêm vô trùng, phết máu trênBiểu hiện đen thân trên cá rô có thể chỉ là lam kính, cố định mẫu bằng methanol nguyênmột trong những bệnh tích quan sát được của chất và nhuộm mẫu bằng dung dịch giemsanhiều loại bệnh khác nhau do nhiều nguyên 10% trong 30 phút, sau đó được rửa lại bằngnhân và tác nhân gây bệnh khác nhau. Bước nước cất.đầu tìm hiểu bản chất và khoanh vùng các tác Tỷ lệ cảm nhiễm trung bình (%) = (Số lượngn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Cá rô đồng Nghề nuôi cá rô đồng Cá rô đồng nuôi thâm canhGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 230 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 178 0 0 -
91 trang 173 0 0
-
8 trang 152 0 0