Một vài hệ luận ngữ nghĩa học Tổng quát của tiếng Việt liên hệ với khái niệm tiếng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.58 KB
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Một vài hệ luận ngữ nghĩa học Tổng quát của tiếng Việt liên hệ với khái niệm tiếng" trình bày về quan điểm lấy tiếng làm đơn vị cơ sở của ngữ pháp Việt ngữ có thể coi là một đột phá quan trọng. Và việc giải thích chứng minh của ông có ý nghĩa kinh điển trong nghiên cứu ngữ pháp nói riêng và Việt ngữ học nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài hệ luận ngữ nghĩa học Tổng quát của tiếng Việt liên hệ với khái niệm tiếngSè 4 (198)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng1Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcMét vµi hÖ luËn ng÷ nghÜa häctæng qu¸t cña tiÕng viÖt liªn hÖvíi kh¸I niÖm tiÕngSOME COROLLARIES TO VIETNAMESESEMANTICS IN RELATION TO THE CONCEPTOF MORPHO - SYLLABLELª Quang Thiªm(GS, TS Héi Ng«n ng÷ häc ViÖt Nam)AbstractGreat Vietnamese linguist - Nguyen Tai Can’s concept of morpho - syllable hasconsiderable value in Vietnamese semantics studies. Basing on that the article affirms theimportant position of morpho - syllable as initial and basic unit in Vietnamese semanticsstudies. It is clear from the author’s point of view that back - stepping to analyze morpho syllable as initial and basic unit not only makes benefits to semasiology and grammaticalsemantics, but also confirms the acceptance of grammatical value of morpho - syllables inVietnamese.LTS. Tháng 4/2012, tại Hà Nội, HộiNgôn ngữ học HN kết hợp với Khoa Ngônngữ học, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN sẽ tổchức Hội thảo khoa học để tưởng nhớGS.TS Nguyễn Tài Cẩn, nhân ngày giỗ đầucủa ông. GS.TS Lê Quang Thiêm viết bàinày để hưởng ứng cuộc Hội thảo. Tạp chíNN & ĐS trân trọng giới thiệu bài viết vớiđộc giả.1. Trong ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn TàiCẩn là người đầu tiên xác lập khái niệmtiếng (tiếng một, hình tiết) làm đơn vị cơ sởcủa ngữ pháp tiếng Việt. Ông cũng là ngườiđầu tiên giải thích sáng rõ, luận chứng sâusắc tiếng là hình vị của ngữ pháp tiếng Việtcũng như của Việt ngữ học, mà ông dùngthuật ngữ “hình tiết” là để một mặt nhấn vàođặc điểm, nét riêng của tiếng Việt, mặt khácvẫn giữ mối liên hệ với lí luận ngữ pháp đạicương.Quan điểm lấy tiếng làm đơn vị cơ sởcủa ngữ pháp Việt ngữ có thể coi là một độtphá quan trọng. Và việc giải thích chứngminh của ông có ý nghĩa kinh điển trongnghiên cứu ngữ pháp nói riêng và Việt ngữhọc nói chung. Hệ luận (1) của quan niệm2ng«n ng÷ & ®êi sèngnày về mặt tri thức cũng như phương phápnghiên cứu không chỉ có tầm tác động lớnđến ngữ pháp học, mà theo chúng tôi, chocả ngữ nghĩa học và nhiều phạm vi liên hệkhác của Việt ngữ học mà giới nghiên cứu,giảng dạy cần xem xét vận dụng. Bài nàynêu lên một vài hệ luận ngữ nghĩa học tổngquát của tiếng Việt trong liên hệ với kháiniệm tiếng.Như chúng ta đều biết, theo Nguyễn TàiCẩn, tiếng là hình vị của tiếng Việt, là đơnvị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt. Ông chorằng “trong tiếng Việt, có một loại đơn vịxưa nay ta thường quen gọi là “tiếng”,“tiếng một, hay là “chữ”, ví dụ: ăn, học,nhà, cửa, cao, rộng, và, nhưng, đã, sẽ, tri,thức, thiên, địa, tiểu, vô, bất, v.v. Gọi đơn vịnày là “tiếng”, “tiếng một” tức là căn cứ vàongữ âm; gọi là “chữ” tức là căn cứ và văntự. Trong tiếng Việt, mỗi tiếng bao giờ cũngphát ra một hơi, nghe thành một tiếng, và cómang một thanh điệu nhất định. Trong chữviết, từ chữ Nôm trước kia cho đến chữQuốc ngữ hiện nay, mỗi tiếng bao giờ cũngviết rời thành một chữ” (1,12). “Trong quanniệm của chúng tôi, mỗi tiếng như thế chínhlà một đơn vị gốc- một hình vị của ngữ pháptiếng Việt: tiếng là đơn vị có đủ hai đặctrưng “đơn giản nhất về mặt tổ chức” và “cógiá trị về mặt ngữ pháp” (1,13). “Hình vị làđơn vị nhỏ nhất, đơn giản nhất về mặt tổchức” mà lại “có giá trị về mặt ngữ pháp”(1,11). Ông còn giải thích thêm “Trước nayngười ta thường định nghĩa hình vị là “đơnvị nhỏ nhất mà có ý nghĩa”. Định nghĩa đócăn bản là đúng và có thể dùng được.Nhưng có thể gây nhiều hiểu lầm. Khi nghe“đơn vị nhỏ nhất mà còn có ý nghĩa” ngườita thường dễ bỏ quên trường hợp hình vị chỉcó giá trị đơn thuần hình thái” (1,11-phầnchú thích).sè4 (198)-2012Chúng tôi dẫn một phần nguyên vănquan niệm và lời giải thích của Nguyễn TàiCẩn, tuy chưa thật đầy đủ nhưng cũng đãnhiều. Sở dĩ chúng tôi dẫn nhiều như vậy làmuốn nêu rõ nguyên bản quan niệm củaông. Và quan trọng hơn là muốn phân biệtrõ quan niệm của ông với những quan niệmđánh tráo, vay mượn lạ lùng. Ví như cóngười đưa ra thuật ngữ mới “tiếng vị” chẳnghạn.Vậy từ quan niệm sâu sắc của NguyễnTài Cẩn về khái niệm tiếng (tiếng một, hìnhtiết), xét từ bình diện ngữ nghĩa học tổngquát của tiếng Việt, có thể liên hệ vận dụngđược điều gì?2. Như mọi người đã có thể hình dung,đối tượng của ngữ nghĩa học tiếng Việt làngữ nghĩa của những đơn vị mang nghĩa, cónghĩa, biểu nghĩa và những thực thể ngữnghĩa tiếng Việt. Nói là đơn vị và thực thểcó nghĩa, mang nghĩa, biểu nghĩa tất yếu sẽcó nhiều loại, nhiều kiểu biểu thức, đơn vịtrong cấu trúc và hoạt động của tiếng Việt.Vấn đề cần xác định, cần chọn là coi đơn vịnào là đơn vị có nghĩa cơ sở, đơn vị nào làcơ bản, đơn vị nào là đơn vị có nghĩa xuấtphát, mà từ đó sự bắt đầu phân tích nghĩacủa nó, sẽ mở đường, tạo điều kiện cho sựphân tích, giải thích toàn bộ hệ thống cũngnhư sự hành chức của ngữ nghĩa học tiếngViệt. Vậy liên hệ đầu tiên có thể suy ra là:cần và nên lấy ngữ nghĩa của tiếng làm đốitượng xuất phát, khởi đầu ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài hệ luận ngữ nghĩa học Tổng quát của tiếng Việt liên hệ với khái niệm tiếngSè 4 (198)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng1Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcMét vµi hÖ luËn ng÷ nghÜa häctæng qu¸t cña tiÕng viÖt liªn hÖvíi kh¸I niÖm tiÕngSOME COROLLARIES TO VIETNAMESESEMANTICS IN RELATION TO THE CONCEPTOF MORPHO - SYLLABLELª Quang Thiªm(GS, TS Héi Ng«n ng÷ häc ViÖt Nam)AbstractGreat Vietnamese linguist - Nguyen Tai Can’s concept of morpho - syllable hasconsiderable value in Vietnamese semantics studies. Basing on that the article affirms theimportant position of morpho - syllable as initial and basic unit in Vietnamese semanticsstudies. It is clear from the author’s point of view that back - stepping to analyze morpho syllable as initial and basic unit not only makes benefits to semasiology and grammaticalsemantics, but also confirms the acceptance of grammatical value of morpho - syllables inVietnamese.LTS. Tháng 4/2012, tại Hà Nội, HộiNgôn ngữ học HN kết hợp với Khoa Ngônngữ học, ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN sẽ tổchức Hội thảo khoa học để tưởng nhớGS.TS Nguyễn Tài Cẩn, nhân ngày giỗ đầucủa ông. GS.TS Lê Quang Thiêm viết bàinày để hưởng ứng cuộc Hội thảo. Tạp chíNN & ĐS trân trọng giới thiệu bài viết vớiđộc giả.1. Trong ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn TàiCẩn là người đầu tiên xác lập khái niệmtiếng (tiếng một, hình tiết) làm đơn vị cơ sởcủa ngữ pháp tiếng Việt. Ông cũng là ngườiđầu tiên giải thích sáng rõ, luận chứng sâusắc tiếng là hình vị của ngữ pháp tiếng Việtcũng như của Việt ngữ học, mà ông dùngthuật ngữ “hình tiết” là để một mặt nhấn vàođặc điểm, nét riêng của tiếng Việt, mặt khácvẫn giữ mối liên hệ với lí luận ngữ pháp đạicương.Quan điểm lấy tiếng làm đơn vị cơ sởcủa ngữ pháp Việt ngữ có thể coi là một độtphá quan trọng. Và việc giải thích chứngminh của ông có ý nghĩa kinh điển trongnghiên cứu ngữ pháp nói riêng và Việt ngữhọc nói chung. Hệ luận (1) của quan niệm2ng«n ng÷ & ®êi sèngnày về mặt tri thức cũng như phương phápnghiên cứu không chỉ có tầm tác động lớnđến ngữ pháp học, mà theo chúng tôi, chocả ngữ nghĩa học và nhiều phạm vi liên hệkhác của Việt ngữ học mà giới nghiên cứu,giảng dạy cần xem xét vận dụng. Bài nàynêu lên một vài hệ luận ngữ nghĩa học tổngquát của tiếng Việt trong liên hệ với kháiniệm tiếng.Như chúng ta đều biết, theo Nguyễn TàiCẩn, tiếng là hình vị của tiếng Việt, là đơnvị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt. Ông chorằng “trong tiếng Việt, có một loại đơn vịxưa nay ta thường quen gọi là “tiếng”,“tiếng một, hay là “chữ”, ví dụ: ăn, học,nhà, cửa, cao, rộng, và, nhưng, đã, sẽ, tri,thức, thiên, địa, tiểu, vô, bất, v.v. Gọi đơn vịnày là “tiếng”, “tiếng một” tức là căn cứ vàongữ âm; gọi là “chữ” tức là căn cứ và văntự. Trong tiếng Việt, mỗi tiếng bao giờ cũngphát ra một hơi, nghe thành một tiếng, và cómang một thanh điệu nhất định. Trong chữviết, từ chữ Nôm trước kia cho đến chữQuốc ngữ hiện nay, mỗi tiếng bao giờ cũngviết rời thành một chữ” (1,12). “Trong quanniệm của chúng tôi, mỗi tiếng như thế chínhlà một đơn vị gốc- một hình vị của ngữ pháptiếng Việt: tiếng là đơn vị có đủ hai đặctrưng “đơn giản nhất về mặt tổ chức” và “cógiá trị về mặt ngữ pháp” (1,13). “Hình vị làđơn vị nhỏ nhất, đơn giản nhất về mặt tổchức” mà lại “có giá trị về mặt ngữ pháp”(1,11). Ông còn giải thích thêm “Trước nayngười ta thường định nghĩa hình vị là “đơnvị nhỏ nhất mà có ý nghĩa”. Định nghĩa đócăn bản là đúng và có thể dùng được.Nhưng có thể gây nhiều hiểu lầm. Khi nghe“đơn vị nhỏ nhất mà còn có ý nghĩa” ngườita thường dễ bỏ quên trường hợp hình vị chỉcó giá trị đơn thuần hình thái” (1,11-phầnchú thích).sè4 (198)-2012Chúng tôi dẫn một phần nguyên vănquan niệm và lời giải thích của Nguyễn TàiCẩn, tuy chưa thật đầy đủ nhưng cũng đãnhiều. Sở dĩ chúng tôi dẫn nhiều như vậy làmuốn nêu rõ nguyên bản quan niệm củaông. Và quan trọng hơn là muốn phân biệtrõ quan niệm của ông với những quan niệmđánh tráo, vay mượn lạ lùng. Ví như cóngười đưa ra thuật ngữ mới “tiếng vị” chẳnghạn.Vậy từ quan niệm sâu sắc của NguyễnTài Cẩn về khái niệm tiếng (tiếng một, hìnhtiết), xét từ bình diện ngữ nghĩa học tổngquát của tiếng Việt, có thể liên hệ vận dụngđược điều gì?2. Như mọi người đã có thể hình dung,đối tượng của ngữ nghĩa học tiếng Việt làngữ nghĩa của những đơn vị mang nghĩa, cónghĩa, biểu nghĩa và những thực thể ngữnghĩa tiếng Việt. Nói là đơn vị và thực thểcó nghĩa, mang nghĩa, biểu nghĩa tất yếu sẽcó nhiều loại, nhiều kiểu biểu thức, đơn vịtrong cấu trúc và hoạt động của tiếng Việt.Vấn đề cần xác định, cần chọn là coi đơn vịnào là đơn vị có nghĩa cơ sở, đơn vị nào làcơ bản, đơn vị nào là đơn vị có nghĩa xuấtphát, mà từ đó sự bắt đầu phân tích nghĩacủa nó, sẽ mở đường, tạo điều kiện cho sựphân tích, giải thích toàn bộ hệ thống cũngnhư sự hành chức của ngữ nghĩa học tiếngViệt. Vậy liên hệ đầu tiên có thể suy ra là:cần và nên lấy ngữ nghĩa của tiếng làm đốitượng xuất phát, khởi đầu ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Hệ luận ngữ nghĩa học Nghĩa học Tổng quát của tiếng Việt Đơn vị của ngữ pháp tiếng Việt Việt ngữ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0