Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự" thảo luận một số nội dung liên quan đến việc áp dụng phương pháp dạy học bằng các vụ án để xây dựng các tình huống kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học học phần Luật Hình sự trong Đào tạo luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự Nguyễn Thị Thùy Trang* *Trường Đại học Tiền Giang Received: 27/04/2023; Accepted: 06/05/2023; Published: 28/5/2023 Abstract: The use of cases in practice to build situations in the teaching of the Criminal Law module now plays a very important role to help law students master knowledge and practice debating skills. This is also a way of teaching in a way that promotes the activeness, initiative and creativity of students, towards the activation and activation of students’ cognitive activities. Lecturers play the role of guiding, suggesting, organizing, helping students find and discover new knowledge by themselves in the form of debate and group discussion. For the Criminal Law module – a highly practical subject that requires regular updates – the author will discuss some content related to the application of sentence-based teaching methods to build situations combined with group discussion methods to improve the quality of teaching the Criminal Law module in Law training. Keywords: Teaching, Criminal Law; Student; Modules1. Đặt vấn đề pháp sử dụng bản án làm tình huống trong giảng dạy Phương pháp sử dụng bản án làm tình huống Luật Hình sự là rất cần thiết.trong giảng dạy Luật Hình sự là một phương pháp Trên cơ sở, thấy được tầm quan trọng của sử dụnggiảng dạy cơ bản của các giảng viên. Phương pháp bản án làm tình huống trong giảng dạy Luật Hìnhnày là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành, là sự phản sự, trong quá trình giảng dạy tác giả không ngừngánh khách quan, chân thực nhất về những kiến thức nghiên cứu và tìm kiếm những phương pháp phù hợplý thuyết nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động nhất cho công tác dạy và học để mang lại hiệu quảhọc tập của sinh viên, nó có tác dụng giúp sinh viên cao nhất. Theo tác giả, để đổi mới phương pháp dạydễ dàng tiếp nhận tri thức mới, thông qua đó, sinh học tích cực là cách thức dạy học sử dụng bản án làmviên vận dụng kiến thức đã được giảng viên truyền tình huống trong giảng dạy Luật Hình sự nhằm phátđạt vào những tình huống thực tiễn, điều này sẽ giúp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viênsinh viên hứng thú học tập hơn, từ đó góp phần nâng cần thực hiện tốt những vấn đề sau:cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp * Về phía giảng viênnguồn nhân lực pháp lý có đủ khả năng phục vụ cho Thứ nhất, trong tiết lý thuyết giảng viên phải thựcxã hội phát triển trong tương lai. hiện tốt phương pháp giảng dạy thuyết trình. Có thể2. Nội dung nghiên cứu nói rằng phương pháp giảng dạy thuyết trình, giảng Học phần Luật Hình sự là môn học thuộc nhóm viên cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản,ngành khoa học xã hội, là môn học mang tính học cần thiết. Trong phương pháp dạy học này, ngay từthuật cao, nặng về lý thuyết. Môn học này đòi hỏi bắt đầu những buổi học đầu tiên sinh viên sẽ đượcsinh viên phải gắn liền giữa lý thuyết với thực tiễn tiếp cận ngay với các kiến thức chuyên ngành củađời sống hàng ngày. Mục tiêu của môn học nhằm học phần.trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, Thứ hai, trong tiết thựa hành giảng viên phảinhững kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để sinh viên có khuyến khích sáng tạo và tư duy độc lập của sinhthể vận dụng pháp luật hình sự trong mọi tình huống viên trong quá trình học tập. Giảng viên không chỉxảy ra trong quá trình học tập khi còn ngồi ở ghế nhà có vai trò hỗ trợ sinh viên mà còn đóng vai trò địnhtrường, và quá trình công tác trong tương lai. Với hướng (chỉ ra những điều cần được lý giải của vấnđặc thù môn học như vậy, đặt ra vấn đề cho công tác đề), trợ giúp trong việc cung cấp các nguồn thông tin,giảng dạy môn học này là giảng dạy lý thuyết phải tài liệu hay giải quyết các vướng mắc trong quá trìnhgắn với thực tiễn, đáp ứng được mục đích, yêu cầu giải quyết vấn đề của sinh viên. Đánh giá kiến thứccủa đối tượng đào tạo, vì thế, việc áp dụng phương thông qua phần kiểm tra lý thuyết và kết quả thực tế 113 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810giải quyết các vấn đề của sinh viên. Cuối cùng là hệ lượng, sát với yêu cầu của bài học cũng như sự thaythống hóa các kiến thức này đưa ra các kết luận cuối đổi của pháp luật hình sự. Bên cạnh đó, giảng viêncùng. cần tăng cường sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, Thứ ba, giảng viên phải thường xuyên đổi mới tăng cường hoạt động dự giờ, chia sẻ kinh nghiệmphương pháp giảng dạy theo hướng sử dụng phương trong đổi mới phương pháp giảng dạy.pháp dạy học nghiên cứu tình huống, giải quyết vấn Thứ năm, ngoài việc truyền thụ kiến thức chođề. Theo tác giả, đây là phương pháp cốt lõi trong sinh viên, giảng viên còn phải bồi dưỡng, giáo dụcgiảng dạy học phần Luật Hình sự. Bởi vì, các nội đạo đức, lối sống, nghề nghiệp thường xuyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Một vài kinh nghiệm sử dụng các vụ án trong thực tiễn để xây dựng tình huống giảng dạy Luật hình sự Nguyễn Thị Thùy Trang* *Trường Đại học Tiền Giang Received: 27/04/2023; Accepted: 06/05/2023; Published: 28/5/2023 Abstract: The use of cases in practice to build situations in the teaching of the Criminal Law module now plays a very important role to help law students master knowledge and practice debating skills. This is also a way of teaching in a way that promotes the activeness, initiative and creativity of students, towards the activation and activation of students’ cognitive activities. Lecturers play the role of guiding, suggesting, organizing, helping students find and discover new knowledge by themselves in the form of debate and group discussion. For the Criminal Law module – a highly practical subject that requires regular updates – the author will discuss some content related to the application of sentence-based teaching methods to build situations combined with group discussion methods to improve the quality of teaching the Criminal Law module in Law training. Keywords: Teaching, Criminal Law; Student; Modules1. Đặt vấn đề pháp sử dụng bản án làm tình huống trong giảng dạy Phương pháp sử dụng bản án làm tình huống Luật Hình sự là rất cần thiết.trong giảng dạy Luật Hình sự là một phương pháp Trên cơ sở, thấy được tầm quan trọng của sử dụnggiảng dạy cơ bản của các giảng viên. Phương pháp bản án làm tình huống trong giảng dạy Luật Hìnhnày là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành, là sự phản sự, trong quá trình giảng dạy tác giả không ngừngánh khách quan, chân thực nhất về những kiến thức nghiên cứu và tìm kiếm những phương pháp phù hợplý thuyết nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động nhất cho công tác dạy và học để mang lại hiệu quảhọc tập của sinh viên, nó có tác dụng giúp sinh viên cao nhất. Theo tác giả, để đổi mới phương pháp dạydễ dàng tiếp nhận tri thức mới, thông qua đó, sinh học tích cực là cách thức dạy học sử dụng bản án làmviên vận dụng kiến thức đã được giảng viên truyền tình huống trong giảng dạy Luật Hình sự nhằm phátđạt vào những tình huống thực tiễn, điều này sẽ giúp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viênsinh viên hứng thú học tập hơn, từ đó góp phần nâng cần thực hiện tốt những vấn đề sau:cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp * Về phía giảng viênnguồn nhân lực pháp lý có đủ khả năng phục vụ cho Thứ nhất, trong tiết lý thuyết giảng viên phải thựcxã hội phát triển trong tương lai. hiện tốt phương pháp giảng dạy thuyết trình. Có thể2. Nội dung nghiên cứu nói rằng phương pháp giảng dạy thuyết trình, giảng Học phần Luật Hình sự là môn học thuộc nhóm viên cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản,ngành khoa học xã hội, là môn học mang tính học cần thiết. Trong phương pháp dạy học này, ngay từthuật cao, nặng về lý thuyết. Môn học này đòi hỏi bắt đầu những buổi học đầu tiên sinh viên sẽ đượcsinh viên phải gắn liền giữa lý thuyết với thực tiễn tiếp cận ngay với các kiến thức chuyên ngành củađời sống hàng ngày. Mục tiêu của môn học nhằm học phần.trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, Thứ hai, trong tiết thựa hành giảng viên phảinhững kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để sinh viên có khuyến khích sáng tạo và tư duy độc lập của sinhthể vận dụng pháp luật hình sự trong mọi tình huống viên trong quá trình học tập. Giảng viên không chỉxảy ra trong quá trình học tập khi còn ngồi ở ghế nhà có vai trò hỗ trợ sinh viên mà còn đóng vai trò địnhtrường, và quá trình công tác trong tương lai. Với hướng (chỉ ra những điều cần được lý giải của vấnđặc thù môn học như vậy, đặt ra vấn đề cho công tác đề), trợ giúp trong việc cung cấp các nguồn thông tin,giảng dạy môn học này là giảng dạy lý thuyết phải tài liệu hay giải quyết các vướng mắc trong quá trìnhgắn với thực tiễn, đáp ứng được mục đích, yêu cầu giải quyết vấn đề của sinh viên. Đánh giá kiến thứccủa đối tượng đào tạo, vì thế, việc áp dụng phương thông qua phần kiểm tra lý thuyết và kết quả thực tế 113 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810giải quyết các vấn đề của sinh viên. Cuối cùng là hệ lượng, sát với yêu cầu của bài học cũng như sự thaythống hóa các kiến thức này đưa ra các kết luận cuối đổi của pháp luật hình sự. Bên cạnh đó, giảng viêncùng. cần tăng cường sinh hoạt chuyên môn thường xuyên, Thứ ba, giảng viên phải thường xuyên đổi mới tăng cường hoạt động dự giờ, chia sẻ kinh nghiệmphương pháp giảng dạy theo hướng sử dụng phương trong đổi mới phương pháp giảng dạy.pháp dạy học nghiên cứu tình huống, giải quyết vấn Thứ năm, ngoài việc truyền thụ kiến thức chođề. Theo tác giả, đây là phương pháp cốt lõi trong sinh viên, giảng viên còn phải bồi dưỡng, giáo dụcgiảng dạy học phần Luật Hình sự. Bởi vì, các nội đạo đức, lối sống, nghề nghiệp thường xuyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy Luật hình sự Luật hình sự Các vụ án trong thực tiễn Sử dụng bản án trong dạy học Pháp luật hình sự Đổi mới phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 176 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 157 0 0 -
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 131 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
15 trang 93 0 0