Một vài lưu ý khi sử dụng thuốc, hóa chất trong NTTS
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, nhiều trường hợp do không tuân thủ các quy định nên hiệu quả mang lại không như mong muốn. Ảnh hưởng Khi sử dụng thuốc và hóa chất không đúng cách, sẽ gây ra những ảnh hưởng như: - Hóa chất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài lưu ý khi sử dụng thuốc, hóa chất trong NTTS Một vài lưu ý khi sử dụng thuốc, hóa chất trong NTTSViệc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điềutất yếu cần thiết. Tuy nhiên, nhiều trường hợp do không tuân thủ các quy định nên hiệuquả mang lại không như mong muốn.Ảnh hưởngKhi sử dụng thuốc và hóa chất không đúng cách, sẽ gây ra những ảnh hưởng như:- Hóa chất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng.- Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm do dư lượng hóa chất tồn tại trong sản phẩm.- Ảnh hưởng của hóa chất sử dụng đến chất lượng nước và bùn đáy ao, tác động đến cấutrúc và tính đa dạng sinh học. Tồn lưu và tác động đến hệ vi sinh vật trong môi trường,đưa đến các dòng vi khuẩn kháng thuốc.Yêu cầu- Chọn loại hóa chất dễ sử dụng, đơn giản.- Thuốc và hóa chất phải có hiệu quả và tác dụng nhanh; sử dụng đúng liều lượng, đúngthuốc và đúng bệnh- Hiệu quả kinh tế sau khi sử dụng hóa chất.Phương pháp sử dụngPhương pháp dùng thuốc, hóa chất trộn vào thức ăn cho thủy sản được nhiều người nuôi áp dụng - Ảnh: Phan Thanh CườngĐể đạt hiệu quả mong muốn khi sử dụng thuốc và hóa chất, thường sử dụng 4 phươngpháp:- Tắm: Dùng thuốc hoặc hóa chất tắm cho vật nuôi với thời gian và liều lượng nhất định(thường là liều lượng tương đối cao). Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong trại sảnxuất giống hoặc nuôi lồng bè.- Ngâm: Thuốc và hóa chất được dùng với nồng độ thấp, thời gian xử lý kéo dài. Phươngpháp này thường áp dụng cho các ao, đầm nuôi với diện tích lớn. Để giảm lượng hóa chấtsử dụng, cần hạ thấp mực nước trong ao, đầm. Cần đảm bảo sục khí đầy đủ và nguồnnước cấp dự phòng khi cần thiết.- Trộn vào thức ăn: Dùng thuốc, hóa chất trộn vào thức ăn, đây là một trong nhữngphương pháp mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là cóthể đối tượng nuôi sẽ bỏ ăn hoặc kém ăn nên kết quả điều trị không như mong muốn. Khisử dụng phương pháp này, cần bao ngoài thức ăn bằng dầu để thuốc và hóa chất không bịmất đi hoặc bị hòa tan trong môi trường nước.Lưu ý: Thuốc và hóa chất được trộn đều với thức ăn, tuy nhiên có nhiều loại thuốc hoặchóa chất có đặc tính kém tan trong nước, do vậy, người sử dụng cần thận trọng.- Tiêm: Phương pháp này ít được áp dụng trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi thủy sản.Chỉ áp dụng đối với một số ít loài cá như tiêm văcxin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài lưu ý khi sử dụng thuốc, hóa chất trong NTTS Một vài lưu ý khi sử dụng thuốc, hóa chất trong NTTSViệc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điềutất yếu cần thiết. Tuy nhiên, nhiều trường hợp do không tuân thủ các quy định nên hiệuquả mang lại không như mong muốn.Ảnh hưởngKhi sử dụng thuốc và hóa chất không đúng cách, sẽ gây ra những ảnh hưởng như:- Hóa chất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng.- Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm do dư lượng hóa chất tồn tại trong sản phẩm.- Ảnh hưởng của hóa chất sử dụng đến chất lượng nước và bùn đáy ao, tác động đến cấutrúc và tính đa dạng sinh học. Tồn lưu và tác động đến hệ vi sinh vật trong môi trường,đưa đến các dòng vi khuẩn kháng thuốc.Yêu cầu- Chọn loại hóa chất dễ sử dụng, đơn giản.- Thuốc và hóa chất phải có hiệu quả và tác dụng nhanh; sử dụng đúng liều lượng, đúngthuốc và đúng bệnh- Hiệu quả kinh tế sau khi sử dụng hóa chất.Phương pháp sử dụngPhương pháp dùng thuốc, hóa chất trộn vào thức ăn cho thủy sản được nhiều người nuôi áp dụng - Ảnh: Phan Thanh CườngĐể đạt hiệu quả mong muốn khi sử dụng thuốc và hóa chất, thường sử dụng 4 phươngpháp:- Tắm: Dùng thuốc hoặc hóa chất tắm cho vật nuôi với thời gian và liều lượng nhất định(thường là liều lượng tương đối cao). Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong trại sảnxuất giống hoặc nuôi lồng bè.- Ngâm: Thuốc và hóa chất được dùng với nồng độ thấp, thời gian xử lý kéo dài. Phươngpháp này thường áp dụng cho các ao, đầm nuôi với diện tích lớn. Để giảm lượng hóa chấtsử dụng, cần hạ thấp mực nước trong ao, đầm. Cần đảm bảo sục khí đầy đủ và nguồnnước cấp dự phòng khi cần thiết.- Trộn vào thức ăn: Dùng thuốc, hóa chất trộn vào thức ăn, đây là một trong nhữngphương pháp mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là cóthể đối tượng nuôi sẽ bỏ ăn hoặc kém ăn nên kết quả điều trị không như mong muốn. Khisử dụng phương pháp này, cần bao ngoài thức ăn bằng dầu để thuốc và hóa chất không bịmất đi hoặc bị hòa tan trong môi trường nước.Lưu ý: Thuốc và hóa chất được trộn đều với thức ăn, tuy nhiên có nhiều loại thuốc hoặchóa chất có đặc tính kém tan trong nước, do vậy, người sử dụng cần thận trọng.- Tiêm: Phương pháp này ít được áp dụng trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi thủy sản.Chỉ áp dụng đối với một số ít loài cá như tiêm văcxin...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa chất trong NTTS kinh nghiệm chăn nuôi nuôi trồng tủy sản bí quyết chăn nuôi ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
2 trang 28 0 0 -
SPIROCY - Đặc trị bệnh phân trắng
1 trang 28 0 0 -
Trồng và khống chế mùa ra hoa của hoa cúc đồng tiền
1 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0