![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mưa Axit
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 350.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mưa axít đựoc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1984 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là do sự kết hợp của ứoc ôxít phi kim và nước.Nước có sẵn trong tự nhiên,các ôxít được thải ra từ hoạt động của con người,đặc biệt là việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch.Và điều đó dẫn đến kết quả là những cơn mưa axít
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưa Axit Ba vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu đối với môi trường hiệnnay là hiệu ứng nhà kính, phá hoại tầng ozôn và mưa axit. A Mưa axitI Khái niệm _nguyên nhân của mưa axit1_Khái niệm Mưa axít đựoc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1984 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là do sự kết hợp của ứoc ôxít phi kim và nước.Nước có sẵntrongtự nhiên,các ôxít được thải ra từ hoạt động của con người,đặc biệt là việcsử dụng các nhiên liệu hoá thạch.Và điều đó dẫn đến kết quả là nhữngcơn mưa axítMưa axit2_Nguyên nhân Nguyên chủ yếu là các loại ôxít nito( N2O,N2O3,N2O4) Và ôxít lưuhuỳnh(SO,SO2,SO3).Những loại ôxít này tạo nên những loại axít mạnhnhất là axít nitric (HNO3) và axít sulfuric (H2SO4).Ngoài ra còn một sốnguyên nhân dẫn tới hiện tượng mưa axít trong tự nhiên như những vụphun trào của núi lửa hay các đám cháy. Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ các hoạt động cuảcon người.Chỉ trong năm 1997 Mỹ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấnôxít sulfur và 22 triêu tấn ôxít nito.Điều này có nghĩa là khoảng 500kg/1người. 80% ôxít sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng lượng,15% làdo hoạt động đôt cháy của các ngành công nghiệp khác nhau ,và 5% từ cácnguồn khác.Còn với ôxít nito 1/3 do hoạt động của các máy phát nănglượng,1/3 là do đốt nhiên liệu để chuyển hoá thành năng lượng và phầncòn lại cũng do các nguồn khác nhau.Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của n ước mưa giảm.Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5.6 (đ ộ pH ch ỉ tínhchất axit hoặc kiềm của nước. Khi độ pH nhỏ hơn 5.6, n ước có tính axit, ăn mũncỏc vật dụng bằng kim loại, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau b ụng, ói m ửa).Mưa axit là hậu quả của quá trỡnh phỏt triển sản xuất con ng ười tiêu th ụ nhi ềuthan đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.Do có độ chua khá lớn, nớc mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kimloại có trong không khí như ôxit chỡ,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn đối với câycối, vật nuôi và con người.II Cơ chế hình thành mưa axít MƯA AXIT:những cơn mưa mà nước mưa có độ pH Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua củađất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), Magiê (Mg),...làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị cháy lấm chấm,mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.Mưa axit cũng giết hại các khu rừng. Chúng rửa trôi hoàn toàn nh ững ch ất dinh d ưỡng và nh ữngvi sinh vật có lợi. Mưa axit cũng làm yếu đi sức đề kháng của cây cối, dễ m ắc b ệnh và b ị kí sinhtrùng… Cây thông là loài cây đặc biệt nhạy cảm với mưa axit.Hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nước Đức đang ở trong nh ững mức đ ộ bị phá h ủykhác nhau và giá trị lượng cây gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đ ạt 800 tri ệu đôla hàng năm.Năm 1984, Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây (14% diện tích rừng c ả nước), trong khi đódiện tích rừng bị mưa axit phá hủy ở Hà Lan là 40%. Và các công trỡnh c ủa con ng ười cũng ch ịutác hại bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, ch ất bazan và đá granit….vànhững thiệt hại đó là không hề nhỏ.Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit.(Ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD)Mưa axit cũn phỏ huỷ cỏc vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảmtuổi thọ các công trỡnh xõy dựng. Ông khói các nhà máy mạ đồng và kền ở thành phố Sudbury của Canada với chiều cao hơn 400m thải 1% lượng sulfur vào bầu khí quyển của Trái Đất. Các loài cá bị diệt vong là bởi mưa axit đó hủy hoại nguồn thức ăn của chúng, các loài thực vật và thế hệ tiếp sau. Và không có cá, các loài chim và động vật có vú cũng bị tuyệt diệt. Và cỏc cụng trỡnh của con người cũng chịu tác hại bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, chất bazan và đá granit….và những thiệt hại đó là không hề nhỏ.Bề mặt đá cẩm thạch tiếp xúc với mưa đang ngày trởnên thô ráp bởi chất canxit (CaCO3) bị hũa tan dần Ở thủ đô London, mưa axit đang tàn phátrong những cơn mưa. Đây là chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưa Axit Ba vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu đối với môi trường hiệnnay là hiệu ứng nhà kính, phá hoại tầng ozôn và mưa axit. A Mưa axitI Khái niệm _nguyên nhân của mưa axit1_Khái niệm Mưa axít đựoc phát hiện lần đầu tiên vào năm 1984 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là do sự kết hợp của ứoc ôxít phi kim và nước.Nước có sẵntrongtự nhiên,các ôxít được thải ra từ hoạt động của con người,đặc biệt là việcsử dụng các nhiên liệu hoá thạch.Và điều đó dẫn đến kết quả là nhữngcơn mưa axítMưa axit2_Nguyên nhân Nguyên chủ yếu là các loại ôxít nito( N2O,N2O3,N2O4) Và ôxít lưuhuỳnh(SO,SO2,SO3).Những loại ôxít này tạo nên những loại axít mạnhnhất là axít nitric (HNO3) và axít sulfuric (H2SO4).Ngoài ra còn một sốnguyên nhân dẫn tới hiện tượng mưa axít trong tự nhiên như những vụphun trào của núi lửa hay các đám cháy. Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu vẫn bắt nguồn từ các hoạt động cuảcon người.Chỉ trong năm 1997 Mỹ đã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấnôxít sulfur và 22 triêu tấn ôxít nito.Điều này có nghĩa là khoảng 500kg/1người. 80% ôxít sulfur là do hoạt động của các thiết bị tạo năng lượng,15% làdo hoạt động đôt cháy của các ngành công nghiệp khác nhau ,và 5% từ cácnguồn khác.Còn với ôxít nito 1/3 do hoạt động của các máy phát nănglượng,1/3 là do đốt nhiên liệu để chuyển hoá thành năng lượng và phầncòn lại cũng do các nguồn khác nhau.Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của n ước mưa giảm.Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5.6 (đ ộ pH ch ỉ tínhchất axit hoặc kiềm của nước. Khi độ pH nhỏ hơn 5.6, n ước có tính axit, ăn mũncỏc vật dụng bằng kim loại, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đau b ụng, ói m ửa).Mưa axit là hậu quả của quá trỡnh phỏt triển sản xuất con ng ười tiêu th ụ nhi ềuthan đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.Do có độ chua khá lớn, nớc mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kimloại có trong không khí như ôxit chỡ,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn đối với câycối, vật nuôi và con người.II Cơ chế hình thành mưa axít MƯA AXIT:những cơn mưa mà nước mưa có độ pH Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua củađất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), Magiê (Mg),...làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị cháy lấm chấm,mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.Mưa axit cũng giết hại các khu rừng. Chúng rửa trôi hoàn toàn nh ững ch ất dinh d ưỡng và nh ữngvi sinh vật có lợi. Mưa axit cũng làm yếu đi sức đề kháng của cây cối, dễ m ắc b ệnh và b ị kí sinhtrùng… Cây thông là loài cây đặc biệt nhạy cảm với mưa axit.Hơn một nửa các cánh rừng của miền tây nước Đức đang ở trong nh ững mức đ ộ bị phá h ủykhác nhau và giá trị lượng cây gỗ bị hủy hoại bởi mưa axit ước tính đ ạt 800 tri ệu đôla hàng năm.Năm 1984, Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây (14% diện tích rừng c ả nước), trong khi đódiện tích rừng bị mưa axit phá hủy ở Hà Lan là 40%. Và các công trỡnh c ủa con ng ười cũng ch ịutác hại bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, ch ất bazan và đá granit….vànhững thiệt hại đó là không hề nhỏ.Một cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi mưa axit.(Ảnh chụp tháng 7/2006, theo PD)Mưa axit cũn phỏ huỷ cỏc vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảmtuổi thọ các công trỡnh xõy dựng. Ông khói các nhà máy mạ đồng và kền ở thành phố Sudbury của Canada với chiều cao hơn 400m thải 1% lượng sulfur vào bầu khí quyển của Trái Đất. Các loài cá bị diệt vong là bởi mưa axit đó hủy hoại nguồn thức ăn của chúng, các loài thực vật và thế hệ tiếp sau. Và không có cá, các loài chim và động vật có vú cũng bị tuyệt diệt. Và cỏc cụng trỡnh của con người cũng chịu tác hại bởi mưa axit: xi măng, bê tông, vôi, đá cẩm thạch, kim loại, chất bazan và đá granit….và những thiệt hại đó là không hề nhỏ.Bề mặt đá cẩm thạch tiếp xúc với mưa đang ngày trởnên thô ráp bởi chất canxit (CaCO3) bị hũa tan dần Ở thủ đô London, mưa axit đang tàn phátrong những cơn mưa. Đây là chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệu ứng nhà kính ô nhiễm môi trường phá hoại tầng ozon hiện tượng mưa axit cơ chế hình thành mưa axitTài liệu liên quan:
-
30 trang 252 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
138 trang 202 0 0
-
69 trang 121 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
93 trang 103 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 102 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 76 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 68 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 68 0 0