![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mùa đông: Ở nhà tránh lạnh cũng… bị bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.14 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người không thể tránh lạnh mùa đông bằng cách đi vào giấc ngủ như động vật. Nhiều người chọn chỉ ở trong nhà để tránh lạnh, nhưng lại có hai bệnh rủ do nguy hiểm cần lưu ý. Bình thường, cơ thể có những cơ chế trời cho để thích nghi với thay đổi nhiệt độ chung quanh. Ngoài ra, với vốn kiến thức sẵn có, con người cũng biết tạo ra nhiều phương thức tránh tổn thương do thời tiết gây ra. Khi nhiệt độ xuống dưới mức trung bình thì làm sao an toàn cho cơ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa đông: Ở nhà tránh lạnh cũng… bị bệnhMùa đông: Ở nhà tránh lạnh cũng… bị bệnhCon người không thể tránh lạnh mùa đông bằng cách đi vào giấc ngủnhư động vật. Nhiều người chọn chỉ ở trong nhà để tránh lạnh, nhưng lạicó hai b ệnh rủ do nguy hiểm cần lưu ý.Bình thường, cơ thể có những cơ chế trời cho để thích nghi với thay đổi nhiệtđộ chung quanh. Ngoài ra, với vốn kiến thức sẵn có, con người cũng biết tạora nhiều phương thức tránh tổn thương do thời tiết gây ra. Khi nhiệt độ xuốngdưới mức trung bình thì làm sao an toàn cho cơ thể là một thách đố.Trẻ em nên hạn chế ngủ trong phòng lạnh vào mùa đông vì d ễ mất nhiệt hơnngười lớn. Ảnh minh hoạCảnh giác hai loại bệnh nguy hiểmTa có thể tránh tai nạn ngoài đường bằng cách ở trong nhà, nhưng trong nhàcũng có những rủi ro. Tiếp cận lâu với khí lạnh trong nhà có thể đưa đếnnhững vấn đề trầm trọng, đôi khi chết người. Mọi người đều có thể bị nguyhiểm, đặc biệt trẻ em, người cao tuổi và người đang bệnh. Có hai vấn đề liênquan với nhiệt độ lạnh cần hết sức cảnh giác:Sự giảm nhiệt: giảm nhiệt xảy ra khi nhiệt độ cơ thể xuống dưới 35oC. Cónhiều yếu tố đưa tới giảm nhiệt: nhà không sưởi đủ nóng; ăn không đủ chấtdinh dưỡng; uống nhiều rượu; có bệnh lâu năm về tim, gan, tuyến giáp trạng;có bệnh nhiễm trùng; do tác dụng của một số dược phẩm; mặc quần áo khôngđủ ấm; mới gặp tai nạn hay té xuống nước;… Triệu chứng thường thấy làtrong người mệt mỏi, tâm thần rối loạn, nói ngượng nghịu, cơn run rẩy rùngmình, ngón chân ngón tay lợt lạt, cử động khó khăn, cơ thịt cứng nhắc, ngườilạnh toát. Nhịp tim và hơi thở lúc đầu nhanh, sau chậm dần. Nạn nhân có thểrơi vào tình trạng hôn mê. Cần phải nhập viện điều trị ngay để tránh các biếnchứng nguy hiểm.Chứng cóng giá: cóng giá là tổn thương cơ thể do hiện tượng lạnh giá, đóngbăng gây ra. Cóng giá đưa đ ến mất cảm giác tạm thời hay vĩnh viễn ở bộ phậnthương tổn. Mũi, tai, má, cằm, ngón tay, ngón chân là những nơi hay bị cónggiá nhất. Nguy cơ tăng lên nếu máu huyết lưu thông b ị cản trở hoặc khôngmặc quần áo đủ ấm khi trời rất lạnh. Nhiều nạn nhân không biết bị cóng giácho tới khi có người nhìn thấy và cho hay. Cóng giá là một trường hợp cấpcứu, cần được chữa trị trong bệnh viện ngay. Trong khi chờ đợi, đặt nạn nhânvào phòng ấm, ngâm phần bị cóng giá trong nước ấm (không phải nướcnóng); không thoa bóp phần bị cóng giá đ ể tránh gây tổn thương thêm cho tếbào, và đừng hơ bộ phận cóng giá trên lửa.Đ ể an toàn trong mùa lạnhV iệc đầu tiên mọi người nên làm là kiểm soát nhà coi đ ã lấp kín các khe hởlàm mất nhiệt và đưa hơi lạnh vào nhà chưa. Giữ nhiệt độ trong nhà khôngnóng quá, khoảng 22,2oC là đủ. Mặc quần áo đủ ấm, không quá bó sát đểmáu lưu thông và thoáng khí. Khi ra ngoài lạnh, nên mặc quần áo nhiều lớp(trong cùng là loại vải hút hơi ẩm như lụa, polypropylene. Lớp giữa là hànglen giữ nhiệt trong cơ thể. Lớp ngoài vừa giữ nhiệt vừa chắn gió, ngăn nước).Một phần tư nhiệt trong cơ thể bay đi ở đầu, nên cần đội nón che đầu, tai. Bảovệ bàn tay, bàn chân bằng tất và bao tay (bao hở ngón cái ấm hơn bao tayriêng ngón). Khi ra ngoài lạnh, che miệng để khỏi mất nhiệt q ua hơi thở. Nếuquần áo, cơ thể bị ướt thì cần lau khô, thay quần áo ngay vì đồ ướt làm mất rấtnhiều nhiệt cơ thể. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Tránh uống rượu vì rượulàm giảm nhiệt cơ thể. Trẻ em dưới một tuổi không nên để ngủ trong phònglạnh vì trẻ mất nhiệt dễ hơn người lớn đồng thời các em cũng khó thích nghivới nhiệt độ quá lạnh.K hi phải làm việc ngoài trời vào mùa lạnh, nên sắp đặt để công việc cần làmthực hiện vào thời điểm ấm áp nhất trong ngày. Tránh đứng hay ngồi quá lâuở một vị thế, khiến máu không lưu thông và nhiệt không đ ược sản xuất. Aichưa làm quen ngoài lạnh cần tập dần một thời gian ngắn cho quen. Vào mùalạnh cũng như mùa nóng, cơ thể vẫn đổ mồ hôi nên cần uống nước đầy đủ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa đông: Ở nhà tránh lạnh cũng… bị bệnhMùa đông: Ở nhà tránh lạnh cũng… bị bệnhCon người không thể tránh lạnh mùa đông bằng cách đi vào giấc ngủnhư động vật. Nhiều người chọn chỉ ở trong nhà để tránh lạnh, nhưng lạicó hai b ệnh rủ do nguy hiểm cần lưu ý.Bình thường, cơ thể có những cơ chế trời cho để thích nghi với thay đổi nhiệtđộ chung quanh. Ngoài ra, với vốn kiến thức sẵn có, con người cũng biết tạora nhiều phương thức tránh tổn thương do thời tiết gây ra. Khi nhiệt độ xuốngdưới mức trung bình thì làm sao an toàn cho cơ thể là một thách đố.Trẻ em nên hạn chế ngủ trong phòng lạnh vào mùa đông vì d ễ mất nhiệt hơnngười lớn. Ảnh minh hoạCảnh giác hai loại bệnh nguy hiểmTa có thể tránh tai nạn ngoài đường bằng cách ở trong nhà, nhưng trong nhàcũng có những rủi ro. Tiếp cận lâu với khí lạnh trong nhà có thể đưa đếnnhững vấn đề trầm trọng, đôi khi chết người. Mọi người đều có thể bị nguyhiểm, đặc biệt trẻ em, người cao tuổi và người đang bệnh. Có hai vấn đề liênquan với nhiệt độ lạnh cần hết sức cảnh giác:Sự giảm nhiệt: giảm nhiệt xảy ra khi nhiệt độ cơ thể xuống dưới 35oC. Cónhiều yếu tố đưa tới giảm nhiệt: nhà không sưởi đủ nóng; ăn không đủ chấtdinh dưỡng; uống nhiều rượu; có bệnh lâu năm về tim, gan, tuyến giáp trạng;có bệnh nhiễm trùng; do tác dụng của một số dược phẩm; mặc quần áo khôngđủ ấm; mới gặp tai nạn hay té xuống nước;… Triệu chứng thường thấy làtrong người mệt mỏi, tâm thần rối loạn, nói ngượng nghịu, cơn run rẩy rùngmình, ngón chân ngón tay lợt lạt, cử động khó khăn, cơ thịt cứng nhắc, ngườilạnh toát. Nhịp tim và hơi thở lúc đầu nhanh, sau chậm dần. Nạn nhân có thểrơi vào tình trạng hôn mê. Cần phải nhập viện điều trị ngay để tránh các biếnchứng nguy hiểm.Chứng cóng giá: cóng giá là tổn thương cơ thể do hiện tượng lạnh giá, đóngbăng gây ra. Cóng giá đưa đ ến mất cảm giác tạm thời hay vĩnh viễn ở bộ phậnthương tổn. Mũi, tai, má, cằm, ngón tay, ngón chân là những nơi hay bị cónggiá nhất. Nguy cơ tăng lên nếu máu huyết lưu thông b ị cản trở hoặc khôngmặc quần áo đủ ấm khi trời rất lạnh. Nhiều nạn nhân không biết bị cóng giácho tới khi có người nhìn thấy và cho hay. Cóng giá là một trường hợp cấpcứu, cần được chữa trị trong bệnh viện ngay. Trong khi chờ đợi, đặt nạn nhânvào phòng ấm, ngâm phần bị cóng giá trong nước ấm (không phải nướcnóng); không thoa bóp phần bị cóng giá đ ể tránh gây tổn thương thêm cho tếbào, và đừng hơ bộ phận cóng giá trên lửa.Đ ể an toàn trong mùa lạnhV iệc đầu tiên mọi người nên làm là kiểm soát nhà coi đ ã lấp kín các khe hởlàm mất nhiệt và đưa hơi lạnh vào nhà chưa. Giữ nhiệt độ trong nhà khôngnóng quá, khoảng 22,2oC là đủ. Mặc quần áo đủ ấm, không quá bó sát đểmáu lưu thông và thoáng khí. Khi ra ngoài lạnh, nên mặc quần áo nhiều lớp(trong cùng là loại vải hút hơi ẩm như lụa, polypropylene. Lớp giữa là hànglen giữ nhiệt trong cơ thể. Lớp ngoài vừa giữ nhiệt vừa chắn gió, ngăn nước).Một phần tư nhiệt trong cơ thể bay đi ở đầu, nên cần đội nón che đầu, tai. Bảovệ bàn tay, bàn chân bằng tất và bao tay (bao hở ngón cái ấm hơn bao tayriêng ngón). Khi ra ngoài lạnh, che miệng để khỏi mất nhiệt q ua hơi thở. Nếuquần áo, cơ thể bị ướt thì cần lau khô, thay quần áo ngay vì đồ ướt làm mất rấtnhiều nhiệt cơ thể. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Tránh uống rượu vì rượulàm giảm nhiệt cơ thể. Trẻ em dưới một tuổi không nên để ngủ trong phònglạnh vì trẻ mất nhiệt dễ hơn người lớn đồng thời các em cũng khó thích nghivới nhiệt độ quá lạnh.K hi phải làm việc ngoài trời vào mùa lạnh, nên sắp đặt để công việc cần làmthực hiện vào thời điểm ấm áp nhất trong ngày. Tránh đứng hay ngồi quá lâuở một vị thế, khiến máu không lưu thông và nhiệt không đ ược sản xuất. Aichưa làm quen ngoài lạnh cần tập dần một thời gian ngắn cho quen. Vào mùalạnh cũng như mùa nóng, cơ thể vẫn đổ mồ hôi nên cần uống nước đầy đủ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách tránh lạnh mẹo tránh lạnh bí kíp tránh lạnh y học cơ sở y học thường thức kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 200 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 177 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 127 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 114 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
9 trang 80 0 0