Danh mục

Múa đồng trong nghi lễ lên đồng của người Việt và mối quan hệ với múa bóng (Chăm)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.29 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lễ lên đồng của người Việt, với những điệu múa linh thiêng, chứa đựng nhiều nét văn hoá độc đáo. Bài viết này sẽ tập trung phân tích hiện tượng múa đồng trong nghi lễ này, đặc biệt là mối quan hệ tương đồng và khác biệt giữa múa đồng với múa bóng của người Chăm. Chúng ta sẽ so sánh các động tác, trang phục, âm nhạc và ý nghĩa văn hóa của hai loại hình múa này, tìm kiếm những điểm giao thoa và sự ảnh hưởng qua lại giữa hai nền văn hoá. Qua đó, bài viết góp phần làm rõ hơn nguồn gốc và sự phát triển của các loại hình múa tín ngưỡng trong văn hoá Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Múa đồng trong nghi lễ lên đồng của người Việt và mối quan hệ với múa bóng (Chăm)56 NGHIÊN CỨU - TRAO Đốl với đầy đủ các yếu tố thần điện, thần tích, diễn xướng, ca vũ, đạo cụ, trang phục v.v...MÚA ĐỒNG TRONG NGHI và như vậy chắc chắn nó phải có quá trìnhLỄ LÊN ĐỒNG CỦA NGƯỜI vừa sáng tạo vừa vay mượn, nhưng sáng tạo như thế nào và vay mượn từ đâu, theoVIỆT VÀ M ô ì QUAN HỆ kênh nào thì hầu như không có công trình nào đề cập đến. Mặc dù trong cuốn ĐạoVỚI MÚA BÓNG (CHĂM) Mầu của người Việt, Đạo mẫu và các hình thức Saman, các tác giả đã phân tích kháMỘT ĐÔI ĐIỀU SUY NGHĨ___ ■ kĩ lưỡng về quá trình “lên khuôn” của tín ngưỡng thờ nữ thần ở Việt Nam và sự phânNGUYỄN NGỌC MAI hoá từ Tam thành Tứ phủ, cũng như thâu nhận các yếu tố tín ngưỡng khác (Đạo giáo, ho tới nay mặc dù có nhiều cách tiếp thờ cúng tổ tiên) để làm thành đạo Mau Tứ cận với lên đồng từ nhiều góc độ: diễn phủ, cũng như cung cấp khá nhiều thôngxướng và nghi lễ (Ngô Đức Thịnh, Trần tin chi tiết về nghi lễ lên đồng, song cũngLâm Biền, Nguyễn Minh San); điện thần không thấy nói đến quá trình hình thành của nghi lễ, khiến người đọc có thể hiểu(Ngô Đức Thịnh, Chu Xuân Giao); truyền nghi lễ lên đồng, hầu bóng đương nhiên làthuyết (Đặng Văn Lung); âm nhạc (Ba đã có/ tồn tại/ hiện diện trong tín ngưỡnglynorton), gần đây là những tiếp cận từ giác thờ nữ thần và sau là thờ Thánh/Thánhđộ nhân học (Nguyễn Thị Hiền, Lê Hồng Lý Mầu ở người Việt.và Oscar Salemink)... bản thân tác giảcũng đã khảo sát ở giác độ trang phục... Trên thực tế, không phải chỉ có cư dânNhưng đại bộ phận các tài liệu đã xuất bản, trồng lúa nước mới có tục thờ nữ thần, màhay những bài viết đã đăng tải đây đó hầu có thể nói tục thờ nữ thần là khá phổ biếnnhư đều không đề cập đến lộ trình hình trên thế giới (tục thờ nữ thần Artemis,thành từ lúc khởi thuỷ đến khi trở thành Aphrodite của người Hi Lạp; Đức mẹ Đồngnghi lễ chính của đạo thờ Thánh ở Việt Trinh của người Do Thái; Apsara (Ấn Độ)...Nam của nghi lễ này. Hoặc giả, đều mặc Tất nhiên ở khu vực Đông Nam Á nôngđịnh vể nguồn gốc Việt của nó, vì vậy, hầu nghiệp và Việt Nam thì mật độ nữ thần dàynhư không có những giải thích về quá trình đặc hơn mà thôi. Cũng như vậy, nếu nhưhình thành của nghi lễ lên đồng ở người khẳng định lên đồng hầu bóng là hiệnViệt nói chung. tượng xuất hồn nhiều lần (Ngô Đức Thịnh 1996) thì không chỉ có ở Việt Nam mà trên Trên thực tế, không phải bất kì một tôn thế giới, hiện tượng này cũng khá phổ biến.giáo, tín ngưỡng nào ra đời là đã có ngaymột nghi lễ tương thích mà phải có quá Mặc dù lên đồng hầu bóng chỉ xuất hiệntrình sáng tạo, vay mượn để rồi mới cấu chủ yếu ở người Việt phía Bắc Việt Namthành một nghi thức hoàn chỉnh như hiện nhưng như thế cũng không có nghĩa nó lànay. Trong đạo thờ Thánh ở Việt Nam cũng của người Việt và do người Việt sáng tạovậy, có thể nói nghi lễ, hay diễn xướng nghi ra. Vậy lên đồng hầu bóng có từ bao giờ, ralễ hầu đồng hiện nay đã khá hoàn chỉnh đời hay du nhập vào người Việt và văn hoáTẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 57 hầu như không có chỗ nào ông lí giải vể con đường đi, hay quá trình cải biên của người Việt đối với các thành tố văn hoá đó của Chàm như thế nào, chính điều này khiến lập luận của ông trỏ nên thiếu sức nặng và không gây ấn tượng. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào một số những mật mã văn hoá như: tục thờ rắn của người Chàm với thờ rắn trong điện thần Tứ phủ;Hầu bóng ở Phủ Giầy. Ảnh: ĐÃNG THANH múa bóng của người ChămViệt trong hoàn cảnh nào và ai mới là chủ với hầu bóng của người Việt cũng ít nhiểunhân đích thực của nó vẫn rất cần có khiến ta có những liên tưởng ban đầu vềnhững minh chứng có sức thuyết phục. Đây mối liên hệ giữa chúng. Nhưng vấn đề đặtcũng là câu hỏi chưa có lời giải thoả đáng. ra là không phải vì thế mà khẳng định rằng người Việt tiếp thu từ người Chăm mà cũng Trong khi các tác giả nghiên cứu về r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: