Danh mục

Mùa hè, chú ý 3 loại bệnh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.03 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hè đến, các bệnh truyền nhiễm như bệnh đường ruột, viêm não Nhật Bản B… sẽ tăng lên. Dưới đây là 3 loại bệnhthường gặp mùa hè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa hè, chú ý 3 loại bệnh Mùa hè, chú ý 3 loại bệnhHè đến, các bệnh truyền nhiễm như bệnh đường ruột, viêmnão Nhật Bản B… sẽ tăng lên. Dưới đây là 3 loại bệnhthường gặp mùa hè. 1. Bệnh kiết lỵ Bệnh kiết lỵ do vi khuẩn là một bệnh truyền nhiễm đường ruột do vi khuẩn hình que (trực khuẩn) gây ra. Biểuhiện lâm sàng chủ yếu là ớn lạnh, phát sốt, đau bụng, đi ngoài,muốn đi ngoài mà không đi được, đi ngoài ra máu.Khi nhiễm trực khuẩn sẽ phát bệnh rất nhanh. Đột nhiên sốt cao,lúc lạnh lúc nóng, chìm trong giấc ngủ, hôn mê, nhanh mệt, kiệtsức và hô hấp yếu.Chuyên gia khuyến cáo: vi khuẩn kiết lỵ chủ yếu thông qua nguồnnước ô nhiễm, thực phẩm vào trong cơ thể. Vì vậy, biện pháp cốtyếu để phòng chống vi khuẩn kiết lỵ là chú ý giữ vệ sinh ăn uống,khống chế và tránh “bệnh chui vào từ miệng”. Hướng dẫn trẻkhông được uống nước lã, không ăn những thực phẩm biến chất,không tham ăn đồ lạnh.Người bị vi khuẩn kiết lỵ cấp tính nên đi khám bác sỹ và điều trịsớm tránh để thành mãn tính.2. Ngộ độc thực phẩmNgộ độc thực phẩm là một chứng bệnh thường gặp nhất trongmùa hè do thực phẩm dễ biến chất, trở thành nơi sinh tồn và pháttriển lý tưởng của các loại vi khuẩn.Nhẹ thì bị đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, nặng thì làm cho cơ thểmất nước, hôn mê, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy,đầu tiên cần phòng chống thực phẩm bị vi khuẩn lây nhiễm, cơmthừa,thức ăn thừa đặc biệt là thức ăn để qua đêm, thực phẩm đểtrong tủ lạnh nhất định phải hâm nóng “triệt để”. Ngoài ra, nên ítăn đồ biển, phòng chống lây nhiễm vi khuẩn mang tính muối.3. Viêm não Nhật BảnViêm não Nhật Bản là tình trạng đại não bị viêm và do virut viêmnão Nhật Bản gây ra, chủ yếu thịnh hành vào mùa hè. Phươngtiện truyền bệnh là một loại muỗi có tên khoa học là CulexTritaeniorhycus.Siêu vi viêm não Nhật Bản sống trong cơ thể các loài chim như:bông lau, rẻ quạt, sẻ nhà, chích chòe, cò, sáo, quạ, cu gáy... Muỗilà vật truyền bệnh trung gian.So với các bệnh truyền nhiễm khác, mặc dù tỉ số phát bệnh củaviêm não Nhật Bản không cao nhưng sau khi mắc bệnh thì tỉ lệ tửvong rất cao. Một số người bệnh còn bị di chứng.Ðến nay, Viêm não Nhật Bản cũng như nhiều bệnh do siêu vi gâyra khác là bệnh chưa có thuốc đặc trị. Ðiều trị chủ yếu là làm bớtđi phần nào các triệu chứng, cứu người bệnh qua khỏi cơn nguykịch do suy hô hấp, trụy tim mạch, nhiễm trùng. Sau đó thì điều trịnhững di chứng phục hồi vận động, tâm thần kinh nhưng kết quảđiều trị phục hồi này rất hạn chế.Viêm não Nhật Bản nguy hiểm thế nhưng hoàn toàn có thể phòngngừa được (diệt muỗi, phòng tránh muỗi chích)... có thể chíchngừa bằng vắc-xin.Ngoài ra, chúng ta phải chú ý giữ gìn vệ sinh, tẩy trừ những nơimuỗi sinh sống, không nên để chuồng lợn, chuồng chim gần nhà,thường xuyên tập luyện thể thao để cơ thể luôn có sức đểkháng… Đây chính là những biện pháp đểphòng tránh.

Tài liệu được xem nhiều: