Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh xuất huyết ở cá chép Triệu chứng bệnh: Dưới lớp vảy cá ở phần bụng, phần đuôi và vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng. Cá mắc bệnh nổi lên gần tầng nước lạnh hoặc nổi hẳn lên mặt nước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần đồng thời dần dần dẫn tới tử vong. (1) Bệnh bại huyết: Cá bệnh bề ngoài trông bình thường hoặc phía dưới lớp vảy ở vùng bụng bị xung huyết phát hồng, khi giải phẫu cá mắc bệnh thấy bên trong cơ thể ứa ra máu loãng, các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì? Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì?Bệnh xuất huyết ở cá chépTriệu chứng bệnh: Dưới lớp vảy cá ở phần bụng, phầnđuôi và vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng. Cámắc bệnh nổi lên gần tầng nước lạnh hoặc nổi hẳn lên mặtnước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần đồng thờidần dần dẫn tới tử vong.(1) Bệnh bại huyết: Cá bệnh bề ngoài trông bình thườnghoặc phía dưới lớp vảy ở vùng bụng bị xung huyết pháthồng, khi giải phẫu cá mắc bệnh thấy bên trong cơ thể ứara máu loãng, các nội tạng trong cơ thể có những đốm tụhuyết. Loại bệnh này do một loại vi khuẩn có tênAeromonas gây nên.(2) Bệnh xuất huyết mang cá: Các tơ ở mang cá bị sưnglên, toàn bộ tơ mang cá xuất hiện nhọt động mạch, màusắc tơ mang cá bị nhạt đi, khi bệnh đã nặng dịch huyết cómàu như màu cà phê, ngay cả khi nồng độ oxi hòa tantrong ao nuôi cá đầy đủ vẫn thấy xuất hiện hiện tượng cánổi đầu lên mặt nước.(3) Bệnh xuất huyết tính lặn: Khi cá mắc bệnh mới nổi lênmặt nước thì màu sắc vẫn bình thường, chất nhầy trên cơthể rất ít, sau khi bắt nuôi trong hồ lưới từ 2 – 3 giờ, cơthể cá xuất hiện hiện tượng xung huyết, trong đó có mộtbộ phận nhỏ hàm trên của cá chuyển sang màu hồng, nuôitrong hồ lưới khoảng 7 tiếng sau thì cá chết. Giải phẫu cábệnh thấy trong gan cá có biểu hiện có mỡ trong gan, ganto hoặc chỉ có túi mật. Nguyên nhân gây ra loại bệnh nàylà do cho cá ăn thức ăn có hàm lượng protein cao mộtcách không khoa học trong một thời gian dài trong khilượng thức ăn đó được cá tiêu thụ lại không cao gây nên.(4) Bệnh xuất huyết tính trội: Cá mắc bệnh bị xung huyếtở bộ phận dưới vảy ở bụng, phần đuôi cá và mang cá; vâyđuôi, vây lưng có màu hồng như máu. Khi giải phẫu cábệnh thấy gan cá và túi mật sưng to, sắc nhạt. Nguyênnhân gây bệnh giống nguyên nhân gây bệnh xuất huyếttính lặn.Phương pháp phòng và điều trị bệnh xuất huyết ở cá chép:Loại bệnh này vào mùa xuân rất khó có thể trị khỏi, thờigian bệnh thường kéo dài, bình thường vào vụ hè thu mớicó thể phát hiện để điều trị.Cải thiện môi trường nước: Ngăn bờ và thay nước, địnhkỳ rắc bột vôi sống để tẩy trùng.Rắc muối: 5 phút trước mỗi lần cho ăn, rắc xung quanhvùng khoảng 3 – 4 kg muối ăn, mỗi ngày 1 – 2 lần.Tiêu độc cho cá: Lúc thả cá giống, tốt nhất nên dùng muốiăn và thuốc muối bột nở (Bicarbonate) tỉ lệ 3:2 hòa tantrong nước rồi ngâm cá giống trong dung dịch đó từ 5 –10 phút.Bệnh vảy thẳng đứngTriệu chứng bệnh: Vảy cá mắc bệnh mở rộng ra phíangoài, hình dạng bề ngoài con cá trông giống như quảthông, vảy cá bị phù thũng... Loại bệnh này thường cóbiến chứng thành bệnh trướng nước, nhãn cầu lồi ra, vảycá và thân cá thỉnh thoảng có hiện tượng xuất huyết, bụngtrướng lên, trong ổ bụng có tích nước. Loại bệnh này dovi khuẩn Aeromonas gây ra
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì? Mùa xuân, cá nuôi ao thường mắc bệnh gì?Bệnh xuất huyết ở cá chépTriệu chứng bệnh: Dưới lớp vảy cá ở phần bụng, phầnđuôi và vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng. Cámắc bệnh nổi lên gần tầng nước lạnh hoặc nổi hẳn lên mặtnước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần đồng thờidần dần dẫn tới tử vong.(1) Bệnh bại huyết: Cá bệnh bề ngoài trông bình thườnghoặc phía dưới lớp vảy ở vùng bụng bị xung huyết pháthồng, khi giải phẫu cá mắc bệnh thấy bên trong cơ thể ứara máu loãng, các nội tạng trong cơ thể có những đốm tụhuyết. Loại bệnh này do một loại vi khuẩn có tênAeromonas gây nên.(2) Bệnh xuất huyết mang cá: Các tơ ở mang cá bị sưnglên, toàn bộ tơ mang cá xuất hiện nhọt động mạch, màusắc tơ mang cá bị nhạt đi, khi bệnh đã nặng dịch huyết cómàu như màu cà phê, ngay cả khi nồng độ oxi hòa tantrong ao nuôi cá đầy đủ vẫn thấy xuất hiện hiện tượng cánổi đầu lên mặt nước.(3) Bệnh xuất huyết tính lặn: Khi cá mắc bệnh mới nổi lênmặt nước thì màu sắc vẫn bình thường, chất nhầy trên cơthể rất ít, sau khi bắt nuôi trong hồ lưới từ 2 – 3 giờ, cơthể cá xuất hiện hiện tượng xung huyết, trong đó có mộtbộ phận nhỏ hàm trên của cá chuyển sang màu hồng, nuôitrong hồ lưới khoảng 7 tiếng sau thì cá chết. Giải phẫu cábệnh thấy trong gan cá có biểu hiện có mỡ trong gan, ganto hoặc chỉ có túi mật. Nguyên nhân gây ra loại bệnh nàylà do cho cá ăn thức ăn có hàm lượng protein cao mộtcách không khoa học trong một thời gian dài trong khilượng thức ăn đó được cá tiêu thụ lại không cao gây nên.(4) Bệnh xuất huyết tính trội: Cá mắc bệnh bị xung huyếtở bộ phận dưới vảy ở bụng, phần đuôi cá và mang cá; vâyđuôi, vây lưng có màu hồng như máu. Khi giải phẫu cábệnh thấy gan cá và túi mật sưng to, sắc nhạt. Nguyênnhân gây bệnh giống nguyên nhân gây bệnh xuất huyếttính lặn.Phương pháp phòng và điều trị bệnh xuất huyết ở cá chép:Loại bệnh này vào mùa xuân rất khó có thể trị khỏi, thờigian bệnh thường kéo dài, bình thường vào vụ hè thu mớicó thể phát hiện để điều trị.Cải thiện môi trường nước: Ngăn bờ và thay nước, địnhkỳ rắc bột vôi sống để tẩy trùng.Rắc muối: 5 phút trước mỗi lần cho ăn, rắc xung quanhvùng khoảng 3 – 4 kg muối ăn, mỗi ngày 1 – 2 lần.Tiêu độc cho cá: Lúc thả cá giống, tốt nhất nên dùng muốiăn và thuốc muối bột nở (Bicarbonate) tỉ lệ 3:2 hòa tantrong nước rồi ngâm cá giống trong dung dịch đó từ 5 –10 phút.Bệnh vảy thẳng đứngTriệu chứng bệnh: Vảy cá mắc bệnh mở rộng ra phíangoài, hình dạng bề ngoài con cá trông giống như quảthông, vảy cá bị phù thũng... Loại bệnh này thường cóbiến chứng thành bệnh trướng nước, nhãn cầu lồi ra, vảycá và thân cá thỉnh thoảng có hiện tượng xuất huyết, bụngtrướng lên, trong ổ bụng có tích nước. Loại bệnh này dovi khuẩn Aeromonas gây ra
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 73 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 71 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 58 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 50 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0