Danh mục

MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 113.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Cung cấp kiến thức về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ II. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ III. Vận động, thuyết phục mọi người thực hiện hành vi có lợi cho sức khoẻ IV. Can thiệp về luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quan Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Mục đích của giáo dục sức khoẻ là: A. I, II, IV B. I, III, IV C. I, III D. II, III E. I, II, III
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHOẺ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ 1. I. Cung cấp kiến thức về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ II. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ III. Vận động, thuyết phục mọi người thực hiện hành vi có lợi cho sức khoẻ IV. Can thiệp về luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quan Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Mục đích của giáo dục sức khoẻ là: A. I, II, IV B. I, III, IV C. I, III D. II, III E. I, II, III @A E 2. Lực lượng thực hiện nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu quả nhất là: A. Các cá nhân trong cộng đồng và cộng đồng B. Các ban ngành đoàn thể C. Chính quyền địa phương. D. Nhân viên y tế E. Hôi chữ thập đỏ E 3. Mục đích cuối cùng của GDSK là nhằm giúp mọi người : A. Biết tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau B. Biết cách phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm C. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong. D. Biết cách phòng bệnh E. Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng bằng hành động và nỗ lực của bản thân họ. E 4. Hành vi là: A. Một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, môi trường, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị. B. Cách ứng xử hàng ngày của cá nhân trong cuộc sống. C. Thói quen và cách cư xử để tồn tại trong cuộc sống. 4 D. Phản ứng sinh tồn của cá nhân trong xã hội E. Những hành động tự phát chịu ảnh hưởng của môi trường A 5. Hành vi bao gồm các thành phần: A. Nhận thức, thái độ, niềm tin,lối sống B. Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng C. Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành. D. Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sống E. Nhận thức, niềm tin, thực hành C 6. Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) là biểu hiện của: A. Kiến thức, niềm tin, thực hành B. Niềm tin, thái độ, thực hành C. Thái độ, niềm tin D. Thực hành, kiến thức E. Kiến thức niềm tin, thái độ E 7. Hành vi của con người chịu ảnh hưởng bởi: A. Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị B. Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể. C. Các điều kiện của môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hoá D. Phong tục tập quán, tôn giáo, yếu tố di truyền, văn hoá E. Nhận thức của con người đối với môi trường xung quanh. B 8. Theo ảnh hưởng của hành vi, hành vi sức khoẻ có thể phân thành A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại E. 6 loại 5 B (lanhf manhj, k lanhf manhj, trung gian) 9. Thực hành được biểu hiện bằng: A. Hành động cụ thể B. Lời nói, ngôn ngữ không lời C. Chữ viết D. Ngôn ngữ không lời E. Hành động cụ thể, chữ viết A 10. Hành vi trung gian là hành vi: A. Có lợi cho sức khoẻ B. Có hại cho sức khoẻ C. Không lợi, không hại cho sức khoẻ D. Không lợi, không hại hoặc chưa xác định rõ E. Vừa có lợi vừa có hại cho sức khoẻ D 11. Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn tuổi nhất là người cao tuổi vì họ là những người: A. Cần được ưu tiên chăm sóc sức khoẻ. B. Ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau C. Không biết tự chăm sóc sức khoẻ D. Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ nhất trong cộng đồng E. Dễ làm lây lan bệnh tật trong cộng đồng B 12. I. Giáo dục y học II. Tâm lý y học III. Khoa học hành vi IV. Nhân chủng học V. Kiến thức y học VI. Kỹ năng giáo dục Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu cơ bản của người làm công tác GDSK là phải có kiến thức về: A, I, II ,III, IV, V B. II, III, IV, V C. I, III, IV, V D. II, III, IV, V, VI 6 E. 1, 2, 3, 4, 5, 6 E 13. Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ là dễ dàng đối với: A. Phụ nữ B. Đàn ông C. Trẻ em D. Người lớn tuổi E. Thanh niên C 14. Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với: A. Thói quen, phong tục, tập quán B. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng C. Tín ngưỡng, thói quen D. Phong tục, tập quán E. Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng E 15. Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ là: A. Kỹ năng B. Niềm tin C. Kiến thức D. Kinh phí E. Phương tiện C 16. Trong GDSK, việc cần thiết phải làm là tìm ra: A. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ B. Hành vi có hại cho sức khoẻ C. Vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất D. Hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất E. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất ...

Tài liệu được xem nhiều: