Mức độ di truyền và khuynh hướng di truyền của các tính trạng chọn lọc ở dòng LT1 và LT2 gà Lạc Thủy
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm ước tính mức độ và khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh trưởng và năng suất trứng của 2 dòng gà Lạc Thủy (LT1 và LT2) sau 3 thế hệ chọn lọc tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ di truyền và khuynh hướng di truyền của các tính trạng chọn lọc ở dòng LT1 và LT2 gà Lạc Thủy DI TRUYỀN DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI MỨC ĐỘ DI TRUYỀN VÀ KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦACÁC TÍNH TRẠNG CHỌN LỌC Ở DÒNG LT1 VÀ LT2 GÀ LẠC THỦY Nguyễn Thị Mười1*, Phạm Công Thiếu1, Nguyễn Huy Đạt2 và Phạm Thị Thanh Bình1 Ngày nhận bài báo: 20/8/2020 - Ngày nhận bài phản biện: 05/9/2020 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 11/10/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm ước tính mức độ và khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh trưởng và năng suất trứng của 2 dòng gà Lạc Thủy (LT1 và LT2) sau 3 thế hệ chọn lọc tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi. Kết quả phân tích di truyền trên dữ liệu của 5.525 cá thể ở dòng LT1 và 2.025 cá thể ở dòng LT2 cho thấy khối lượng 8 tuần và 20 tuần tuổi ở dòng gà LT1, và năng suất trứng 38 tuần tuổi ở dòng gà LT2 đều có khả năng di truyền ở mức trung bình (tương ứng 0,348; 0,235 và 0,299). Về khuynh hướng di truyền, cả ba tính trạng này đều cho thấy cải thiện rất tích cực qua ba thế hệ, với mức tăng bình quân là 23,3g; 57,2g và 1,0 quả trứng/thế hệ tương ứng với ba tính trạng chọn lọc. Việc chọn tạo dòng trống LT1 và dòng mái LT2 tách biệt theo định hướng sản xuất khác nhau bước đầu đạt được mục tiêu nghiên cứu. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền ở hai dòng gà LT1 và LT2, cần tiếp tục ước tính giá trị giống của các tính trạng mục tiêu phục vụ công tác chọn lọc trong các thế hệ tiếp theo. Từ khóa: Hệ số di truyền, khuynh hướng di truyền, dòng gà LT1, LT2 ABSTRACT Genetic parameters and trend of body weight of LT1 line and egg yield of LT2 line in three generations The aim of this study is to estimate the genetic parameters and genetic trend of body weight at 8 and 20 weeks of age in LT1 line and 38 week of egg yield trait in LT2 line of Vietnamese indigenous Lac Thuy chiken breed through three selection generations. A total of 5,525 chicks of LT1 line was used for evaluating the genetic gain and trend of body weight and 2,025 chicks of LT2 line was used for estimating the genetic gain and trend of egg yield. The results showed that the heritability of body weight at 8 and 20 weeks of LT1 line being 0.348 and 0.235, and for egg yield of 38 week of LT2 being 0.299. The genetic trends of these three traits showed that improving 23.3 and 57.2g per generation in LT1 at 8 and 20 weeks, and 1.0 egg per generation in LT2 of 38 weeks. The results of selections of theses three traits was acceptable, however, it should be considered to estimate the breeding values for these traits in order to get the highest selection efficiency in possible. Keywords: Heritability, genetic trend, LT1 and LT2 lines.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 nghi với các điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, chịu được kham khổ với chế Các giống gà bản địa là một trong các đối độ ăn nghèo dinh dưỡng và có sức kháng bệnhtượng vật nuôi quan trọng trong chiến lược phát tốt hơn so với các giống gà thương mại (Tadelletriển chăn nuôi ở Việt Nam trong suốt nhiều năm và ctv, 2000). Mặt khác, đây còn là một trongqua, cũng như trong giai đoạn 2021-2030. Ngoài các nhiệm vụ bảo tồn tính đa dạng sinh học vềđịnh hướng phát triển các dòng vật nuôi đặc sản nguồn gen vật nuôi và sử dụng để lai tạo vớivới chất lượng thịt thơm ngon, các giống gà bản các giống gà công nghiệp cao sản nhằm gia tăngđịa ngày càng được quan tâm do khả năng thích năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia cầm (Fassill, 2010). Hơn thế nữa, với nhu cầu ngày càng tăng1 Viện Chăn nuôi về các sản phẩm chăn nuôi “hữu cơ” chất lượng2 Hội Chăn nuôi Việt Nam cao của người tiêu dùng, các giống gà bản địa* Tác giả liên hệ: ThS. Nguyễn Thị Mười, GĐTT Thực nghiệmvà Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi; Điện thoại: 0989019578; nuôi chăn thả hoặc bán chăn thả đã được nhiềuEmail: nthithuycn@ctu.edu.vn nước trên thế giới quan tâm vì chúng là thành2 KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔIphần quan trọng của hệ thống sản xuất tạo ra các trình cải tiến di truyền lâu dài. Do vậy, mục tiêusản phẩm này. của nghiên cứu nhằm ước tính mức độ di truyền Nhiều nghiên cứu trên thế giới về đa dạng và khuynh hướng di truyền một số tính trạngsinh học đã chỉ ra tiềm năng di truyền cao đối sinh trưởng và năng suất trứng của của dòng gàvới các tính trạng năng suất ở các giống gà bản Lạc Thủy (LT1 và LT2) sau ba thế hệ thu thậpđịa (Muchadeyi và ctv, 2007, Mwacharo và ctv, nguồn gen, chọn lọc và tạo dòng tại Trung tâm2007, Halima và ctv, 2009). Ở Việt Nam, đã có Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi.một số nghiên cứu chọn lọc giống gà Tàu vàng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUở các tỉnh Phía Nam (Trần Văn Tịnh và ctv, 2012;Nguyen Huu Tinh, 2016). Tuy nhiên, đối với các 2.1. Bố trí thí nghiệmtính trạng kinh tế quan trọng của gà bản địa như - Dòng gà LT1 và LT2 thuộc giống Lạc Thủysinh trưởng và đặc biệt là năng suất trứng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ di truyền và khuynh hướng di truyền của các tính trạng chọn lọc ở dòng LT1 và LT2 gà Lạc Thủy DI TRUYỀN DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI MỨC ĐỘ DI TRUYỀN VÀ KHUYNH HƯỚNG DI TRUYỀN CỦACÁC TÍNH TRẠNG CHỌN LỌC Ở DÒNG LT1 VÀ LT2 GÀ LẠC THỦY Nguyễn Thị Mười1*, Phạm Công Thiếu1, Nguyễn Huy Đạt2 và Phạm Thị Thanh Bình1 Ngày nhận bài báo: 20/8/2020 - Ngày nhận bài phản biện: 05/9/2020 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 11/10/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm ước tính mức độ và khuynh hướng di truyền một số tính trạng sinh trưởng và năng suất trứng của 2 dòng gà Lạc Thủy (LT1 và LT2) sau 3 thế hệ chọn lọc tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi. Kết quả phân tích di truyền trên dữ liệu của 5.525 cá thể ở dòng LT1 và 2.025 cá thể ở dòng LT2 cho thấy khối lượng 8 tuần và 20 tuần tuổi ở dòng gà LT1, và năng suất trứng 38 tuần tuổi ở dòng gà LT2 đều có khả năng di truyền ở mức trung bình (tương ứng 0,348; 0,235 và 0,299). Về khuynh hướng di truyền, cả ba tính trạng này đều cho thấy cải thiện rất tích cực qua ba thế hệ, với mức tăng bình quân là 23,3g; 57,2g và 1,0 quả trứng/thế hệ tương ứng với ba tính trạng chọn lọc. Việc chọn tạo dòng trống LT1 và dòng mái LT2 tách biệt theo định hướng sản xuất khác nhau bước đầu đạt được mục tiêu nghiên cứu. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền ở hai dòng gà LT1 và LT2, cần tiếp tục ước tính giá trị giống của các tính trạng mục tiêu phục vụ công tác chọn lọc trong các thế hệ tiếp theo. Từ khóa: Hệ số di truyền, khuynh hướng di truyền, dòng gà LT1, LT2 ABSTRACT Genetic parameters and trend of body weight of LT1 line and egg yield of LT2 line in three generations The aim of this study is to estimate the genetic parameters and genetic trend of body weight at 8 and 20 weeks of age in LT1 line and 38 week of egg yield trait in LT2 line of Vietnamese indigenous Lac Thuy chiken breed through three selection generations. A total of 5,525 chicks of LT1 line was used for evaluating the genetic gain and trend of body weight and 2,025 chicks of LT2 line was used for estimating the genetic gain and trend of egg yield. The results showed that the heritability of body weight at 8 and 20 weeks of LT1 line being 0.348 and 0.235, and for egg yield of 38 week of LT2 being 0.299. The genetic trends of these three traits showed that improving 23.3 and 57.2g per generation in LT1 at 8 and 20 weeks, and 1.0 egg per generation in LT2 of 38 weeks. The results of selections of theses three traits was acceptable, however, it should be considered to estimate the breeding values for these traits in order to get the highest selection efficiency in possible. Keywords: Heritability, genetic trend, LT1 and LT2 lines.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 nghi với các điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, chịu được kham khổ với chế Các giống gà bản địa là một trong các đối độ ăn nghèo dinh dưỡng và có sức kháng bệnhtượng vật nuôi quan trọng trong chiến lược phát tốt hơn so với các giống gà thương mại (Tadelletriển chăn nuôi ở Việt Nam trong suốt nhiều năm và ctv, 2000). Mặt khác, đây còn là một trongqua, cũng như trong giai đoạn 2021-2030. Ngoài các nhiệm vụ bảo tồn tính đa dạng sinh học vềđịnh hướng phát triển các dòng vật nuôi đặc sản nguồn gen vật nuôi và sử dụng để lai tạo vớivới chất lượng thịt thơm ngon, các giống gà bản các giống gà công nghiệp cao sản nhằm gia tăngđịa ngày càng được quan tâm do khả năng thích năng suất và hiệu quả chăn nuôi gia cầm (Fassill, 2010). Hơn thế nữa, với nhu cầu ngày càng tăng1 Viện Chăn nuôi về các sản phẩm chăn nuôi “hữu cơ” chất lượng2 Hội Chăn nuôi Việt Nam cao của người tiêu dùng, các giống gà bản địa* Tác giả liên hệ: ThS. Nguyễn Thị Mười, GĐTT Thực nghiệmvà Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi; Điện thoại: 0989019578; nuôi chăn thả hoặc bán chăn thả đã được nhiềuEmail: nthithuycn@ctu.edu.vn nước trên thế giới quan tâm vì chúng là thành2 KHKT Chăn nuôi số 260 - tháng 10 năm 2020DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔIphần quan trọng của hệ thống sản xuất tạo ra các trình cải tiến di truyền lâu dài. Do vậy, mục tiêusản phẩm này. của nghiên cứu nhằm ước tính mức độ di truyền Nhiều nghiên cứu trên thế giới về đa dạng và khuynh hướng di truyền một số tính trạngsinh học đã chỉ ra tiềm năng di truyền cao đối sinh trưởng và năng suất trứng của của dòng gàvới các tính trạng năng suất ở các giống gà bản Lạc Thủy (LT1 và LT2) sau ba thế hệ thu thậpđịa (Muchadeyi và ctv, 2007, Mwacharo và ctv, nguồn gen, chọn lọc và tạo dòng tại Trung tâm2007, Halima và ctv, 2009). Ở Việt Nam, đã có Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi.một số nghiên cứu chọn lọc giống gà Tàu vàng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUở các tỉnh Phía Nam (Trần Văn Tịnh và ctv, 2012;Nguyen Huu Tinh, 2016). Tuy nhiên, đối với các 2.1. Bố trí thí nghiệmtính trạng kinh tế quan trọng của gà bản địa như - Dòng gà LT1 và LT2 thuộc giống Lạc Thủysinh trưởng và đặc biệt là năng suất trứng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ số di truyền Khuynh hướng di truyền Dòng gà LT1 Dòng gà LT2 Giống gà bản địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 17 0 0
-
Một số kết quả từ chương trình chọn giống tôm càng xanh thế hệ thứ năm
12 trang 15 0 0 -
Khả năng sinh trưởng của gà Rừng Tai Trắng (Gallus gallus gallus) giai đoạn 0-12 tuần tuổi
5 trang 12 0 0 -
10 trang 12 0 0
-
Các thông số di truyền tính trạng tăng trưởng trên cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.)
7 trang 11 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
9 trang 11 0 0
-
9 trang 11 0 0
-
11 trang 11 0 0
-
9 trang 11 0 0