Mức độ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá giò và biện pháp phòng trị
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá giò (Rachycentron canadum) là đối tượng nuôi biển có nhiều triển vọng cho giá trị kinh tế cao bởi tốc độ sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt với các điều kiện môi trường bất lợi, thịt cá có hàm lượng các axit béo không no EPA và DHA cao hơn nhiều so với các đối tượng khác. Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi cá giò gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn cung cấp cá giống còn rất hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá giò và biện pháp phòng trị Mức độ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá giò và biện pháp phòng trịCá giò (Rachycentron canadum) là đối tượng nuôi biển có nhiều triển vọng cho giátrị kinh tế cao bởi tốc độ sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt với các điều kiện môitrường bất lợi, thịt cá có hàm lượng các axit béo không no EPA và DHA cao hơnnhiều so với các đối tượng khác. Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi cá giò gặp nhiềukhó khăn, đặc biệt nguồn cung cấp cá giống còn rất hạn chế. Do đó chất lượng cágiống trong quá trình ương nuôi mang ý nghĩa quyết định. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá giò (Rachycentron canadum) là đối tượng nuôi biển có nhiều triển vọng chogiá trị kinh tế cao bởi tốc độ sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt với các điều kiệnmôi trường bất lợi, thịt cá có hàm lượng các axit béo không no EPA và DHA caohơn nhiều so với các đối tượng khác. Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi cá giò gặpnhiều khó khăn, đặc biệt nguồn cung cấp cá giống còn rất hạn chế. Do đó chấtlượng cá giống trong quá trình ương nuôi mang ý nghĩa quyết định. Các ngoại ký sinh trùng thường ký sinh ở giai đoạn cá con, gây ra nhiều tác hạinhư: làm cá ngứa, sây sát, giảm tốc độ sinh trưởng, khi nhiễm ở mức độ cao gâychết hàng loạt, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất cá giống. Vì vậy, việc tìmhiểu và kiểm soát ngoại ký sinh trùng trong quá trình ương nuôi mang ý nghĩa quantrọng nhằm nâng cao tỷ lệ sống và chất lượng con giống phục vụ cho nuôi thươngphẩm cá giò. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Qua kiểm tra, phân tích 790 mẫu cá ở cả 3 giai đoạn cá bột, cá hương, cá giống,mỗi mẫu cá được tiến hành kiểm tra ký sinh trùng tổng thể, trên cùng một mẫu cákiểm tra tất cả các loài ký sinh trùng cho thấy: Giai đoạn cá bột (160 con) khôngphát hiện cá nhiễm ký sinh trùng; Giai đoạn cá hương và cá giống phát hiện thànhphần loài và mức độ nhiễm các loài ký sinh trùng khác nhau. 1. Mức độ nhiễm các loài trùng loa kèn Zoothamnium sp, Vorticella sp vàEpistylis sp trên cá giò Qua kiểm tra, phân tích đã bắt gặp các giống trùng loa kèn ở cả các mẫu cáhương và cá giống. Sử dụng tài liệu phân loại hình thái của Hà Ký và Bùi QuangTề (2007) [2], phát hiện các giống trùng loa kèn như các hình sau: Mức độ nhiễm trùng loa kèn trên cá hương và cá giống được thể hiện ở bảng 1. Bảng 1: Mức độ nhiễm trùng loa kèn trên cá hương và cá gi ống Trùng loa kèn Giai Mức độ nhiễm Zoothamnium Vorticella Epistylis đoạn sp sp sp Tỷ lệ nhiễm 14,3 50 0,3 (%) Cá hương Cường độ 18,7±18,3 7,8±6,2 8±1,3 nhiễm (trùng/cá) Tỷ lệ nhiễm 4,4 61,1 7,7 (%) Cá giống Cường độ 9,5±6,8 13,8±5,3 12,9±3,2 nhiễm (trùng/cá) Ở cả 2 giai đoạn cá hương và cá giống, mức độ nhiễm Vorticella sp là cao nhất:50% ở cá hương, 61,1% ở cá giống, cường độ nhiễm trùng trên cá giống trungbình là 13,8 trùng/cá. Ở cá hương, tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp là 14,3% với cường độ 18,7trùng/cá, tỷ lệ nhiễm Epistylis sp thấp chiếm 0,3%. Ở cá giống, tỷ lệ nhiễmZoothamnium sp và Epistylis sp thấp tương ứng 4,4% và 7,7%. Tuy nhiên,cường độ nhiễm trung bình loài Epistylis sp tương đối cao (12,9 trùng/cá). K ếtquả nghiên cứu cũng cho thấy ở cá hương, trùng loa kèn chủ yếu ký sinh ở trênda và vây đuôi, trên cá gi ống chỉ phát hiện trùng ký sinh ở da cá. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ký sinh trùng cao là một trong những nguyên nhânlàm cho cá bị thuơng tổn, chậm lớn, tỷ lệ sống thấp, năng suất ương nuôi cá giốngbị suy giảm, thậm chí làm cho cá chết, gây rất nhiều thiệt hại cho sản xuất. Kết quả nghiên cứu về tình trạng sức khoẻ của cá trong một số bể ương nuôi tạicơ sở thu mẫu cho thấy, cá giò cỡ nhỏ (3-21 ngày tuổi) ương nuôi đến ngày thứ 14bị chết tới 70%, đến ngày thứ 21 bị chết đến 100% (thiệt hại trên 1 triệu con cáhương). Cá bị bệnh có màu sắc thân nhợt nhạt, da nhiều nhớt, gầy, hoạt động yếuớt và chết rải rác đến chết hàng loạt. 2. Mức độ nhiễm Cryptocaryon irritans, Contracaecum sp, Centrocestusformosanus trên cá giò giống Trên cá giống, kết quả nghiên cứu đã phân lập được 3 loài ký sinh trùng làtrùng lông Cryptocaryon irritans, ấu trùng giun tròn Contracaecum sp và ấu trùngsán lá song chủ Centrocestus formosanus. Kết quả kiểm tra mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá giống được thể hiện ởbảng 2. Bảng 2: Mức độ nhiễm C. irritans, Contracaecum sp, C. formosanus trên cá giò giống Mức độ nhiễm C. Contracaecum sp C. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá giò và biện pháp phòng trị Mức độ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá giò và biện pháp phòng trịCá giò (Rachycentron canadum) là đối tượng nuôi biển có nhiều triển vọng cho giátrị kinh tế cao bởi tốc độ sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt với các điều kiện môitrường bất lợi, thịt cá có hàm lượng các axit béo không no EPA và DHA cao hơnnhiều so với các đối tượng khác. Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi cá giò gặp nhiềukhó khăn, đặc biệt nguồn cung cấp cá giống còn rất hạn chế. Do đó chất lượng cágiống trong quá trình ương nuôi mang ý nghĩa quyết định. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá giò (Rachycentron canadum) là đối tượng nuôi biển có nhiều triển vọng chogiá trị kinh tế cao bởi tốc độ sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt với các điều kiệnmôi trường bất lợi, thịt cá có hàm lượng các axit béo không no EPA và DHA caohơn nhiều so với các đối tượng khác. Tuy nhiên, hiện nay nghề nuôi cá giò gặpnhiều khó khăn, đặc biệt nguồn cung cấp cá giống còn rất hạn chế. Do đó chấtlượng cá giống trong quá trình ương nuôi mang ý nghĩa quyết định. Các ngoại ký sinh trùng thường ký sinh ở giai đoạn cá con, gây ra nhiều tác hạinhư: làm cá ngứa, sây sát, giảm tốc độ sinh trưởng, khi nhiễm ở mức độ cao gâychết hàng loạt, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất cá giống. Vì vậy, việc tìmhiểu và kiểm soát ngoại ký sinh trùng trong quá trình ương nuôi mang ý nghĩa quantrọng nhằm nâng cao tỷ lệ sống và chất lượng con giống phục vụ cho nuôi thươngphẩm cá giò. II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Qua kiểm tra, phân tích 790 mẫu cá ở cả 3 giai đoạn cá bột, cá hương, cá giống,mỗi mẫu cá được tiến hành kiểm tra ký sinh trùng tổng thể, trên cùng một mẫu cákiểm tra tất cả các loài ký sinh trùng cho thấy: Giai đoạn cá bột (160 con) khôngphát hiện cá nhiễm ký sinh trùng; Giai đoạn cá hương và cá giống phát hiện thànhphần loài và mức độ nhiễm các loài ký sinh trùng khác nhau. 1. Mức độ nhiễm các loài trùng loa kèn Zoothamnium sp, Vorticella sp vàEpistylis sp trên cá giò Qua kiểm tra, phân tích đã bắt gặp các giống trùng loa kèn ở cả các mẫu cáhương và cá giống. Sử dụng tài liệu phân loại hình thái của Hà Ký và Bùi QuangTề (2007) [2], phát hiện các giống trùng loa kèn như các hình sau: Mức độ nhiễm trùng loa kèn trên cá hương và cá giống được thể hiện ở bảng 1. Bảng 1: Mức độ nhiễm trùng loa kèn trên cá hương và cá gi ống Trùng loa kèn Giai Mức độ nhiễm Zoothamnium Vorticella Epistylis đoạn sp sp sp Tỷ lệ nhiễm 14,3 50 0,3 (%) Cá hương Cường độ 18,7±18,3 7,8±6,2 8±1,3 nhiễm (trùng/cá) Tỷ lệ nhiễm 4,4 61,1 7,7 (%) Cá giống Cường độ 9,5±6,8 13,8±5,3 12,9±3,2 nhiễm (trùng/cá) Ở cả 2 giai đoạn cá hương và cá giống, mức độ nhiễm Vorticella sp là cao nhất:50% ở cá hương, 61,1% ở cá giống, cường độ nhiễm trùng trên cá giống trungbình là 13,8 trùng/cá. Ở cá hương, tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp là 14,3% với cường độ 18,7trùng/cá, tỷ lệ nhiễm Epistylis sp thấp chiếm 0,3%. Ở cá giống, tỷ lệ nhiễmZoothamnium sp và Epistylis sp thấp tương ứng 4,4% và 7,7%. Tuy nhiên,cường độ nhiễm trung bình loài Epistylis sp tương đối cao (12,9 trùng/cá). K ếtquả nghiên cứu cũng cho thấy ở cá hương, trùng loa kèn chủ yếu ký sinh ở trênda và vây đuôi, trên cá gi ống chỉ phát hiện trùng ký sinh ở da cá. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ký sinh trùng cao là một trong những nguyên nhânlàm cho cá bị thuơng tổn, chậm lớn, tỷ lệ sống thấp, năng suất ương nuôi cá giốngbị suy giảm, thậm chí làm cho cá chết, gây rất nhiều thiệt hại cho sản xuất. Kết quả nghiên cứu về tình trạng sức khoẻ của cá trong một số bể ương nuôi tạicơ sở thu mẫu cho thấy, cá giò cỡ nhỏ (3-21 ngày tuổi) ương nuôi đến ngày thứ 14bị chết tới 70%, đến ngày thứ 21 bị chết đến 100% (thiệt hại trên 1 triệu con cáhương). Cá bị bệnh có màu sắc thân nhợt nhạt, da nhiều nhớt, gầy, hoạt động yếuớt và chết rải rác đến chết hàng loạt. 2. Mức độ nhiễm Cryptocaryon irritans, Contracaecum sp, Centrocestusformosanus trên cá giò giống Trên cá giống, kết quả nghiên cứu đã phân lập được 3 loài ký sinh trùng làtrùng lông Cryptocaryon irritans, ấu trùng giun tròn Contracaecum sp và ấu trùngsán lá song chủ Centrocestus formosanus. Kết quả kiểm tra mức độ nhiễm ký sinh trùng trên cá giống được thể hiện ởbảng 2. Bảng 2: Mức độ nhiễm C. irritans, Contracaecum sp, C. formosanus trên cá giò giống Mức độ nhiễm C. Contracaecum sp C. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thuỷ sản khoa học ngư nghiệp kỹ thuật nuôi trồng tỉnh nghệ an công nghệ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 198 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 167 0 0