Mức độ tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng của người dân trong chương trình nông thôn mới ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá tình hình huy động vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình NTM ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Phân tích mức độ tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng của người dân cơ sở hạ tầng trong chương trình nông thôn mới ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng của người dân trong chương trình nông thôn mới ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế MỨC ĐỘ THAM GIA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ PHONG AN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾTHE PARTICIPATION LEVEL IN INFRASTRUCTURE BUILDING OF PEOPLE IN THE PROGRAM OF NEW RURAL AREA IN PHONG AN COMMUNE, PHONG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE ThS. Mai Chiếm Tuyến Trường Đại học Kinh tế - Đại học HuếTóm tắt Mức độ tham gia của người dân có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công củachương trình Nông thôn mới. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng xã Phong An đã huy độngđược một lượng lớn vốn đầu tư để xây dựng Nông thôn mới trong giai đoạn 2013 - 2015,trong đó chủ yếu là cho cơ sở hạ tầng với tỷ trọng chiếm đến 98,76%. Mặc dù vốn đầu tưđược huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhưng phần lớn vẫn là ngân sách nhà nước vớitỷ lệ lên tới 89,98%, đóng góp của người dân còn rất hạn chế. Kết quả điều tra bằngphương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo tỷ lệ (với 96 hộ) đã chỉ ra rằng mặc dù người dânsẵn sàng và tự nguyện đóng góp (78,13%) dưới nhiều hình thức cho các loại hình cơ sở hạtầng khác nhau trên địa bàn tuy nhiên lợi ích nhận được còn ít, sự tham gia của người dâncũng không được chú trọng trong những giai đoạn sau của quá trình xây dựng cơ sở hạtầng cũng như nông thôn mới. Chính vì vậy cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp như (i)tăng cường sự tham gia của người dân trong tất cả các giai đoạn trong quá trình xây dựngcơ sở hạ tầng nói riêng và nông thôn mới nói chung; (ii) đẩy mạnh công tác tuyên truyềnvề lợi ích các công trình cơ sở hạ tầng được triển khai thực hiện; và (iii) làm tốt công táckiểm kê và thông tin về quy mô và mức độ đóng góp của người dân.Từ khóa: Cơ sở hạ tầng, Nông thôn mới, xã Phong An, người dân, tham giaAbstract. The participation level of people plays important role for the success of the Newrural area program. Research results shown that Phong An commne had mobilized largeamounts of investment capital to build new rural area in the period 2013 - 2015, of whichmainly for infrastructure, with the proportion was up to 98.76%. Although investmentcapital mobilized from various sources, the majority was still state budget at the rate of89.98%, the people’s contribution was very low. The survey by proportional randomsampling method (with 96 households) indicated that although people were willing andvoluntary to contribute (78.13%) under different forms for different infrastructure typesthey received small benefit, the attendance of people was not be focused on the later stagesin the process of building infrastructure as well as new rural area. Thus, there is need toimplement some measures such as (i) enhancing the people participation on all stages ofthe building process of infrastructure in particular and new rural area in general; (ii)promoting the dissemination of the benefits of implemented infrastructure projects; and 761(iii) doing well the inventory and information on the size and extent of the people’scontribution.Keywords: Infrastructure, New rural area, Phong An commune, people, participation1. Đặt vấn đề Là một trong hai chương trình mục tiêu quốc gia còn được triển khai trong giaiđoạn 2016 - 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2016), xây dựng nông thôn mới (NTM) đã vàđang tạo ra sự thay đổi lớn cho bộ mặt nông thôn Việt Nam. Tính đến ngày 15/9/2016, cảnước đã có 2.045 xã (23%) được công nhận đạt chuẩn NTM, dự kiến đến hết năm 2016 sẽcó khoảng 25% số xã đạt chuẩn (Bùi Thủy, 2016). Trong đó sự tham gia của người dânluôn đóng vai trò then chốt ở tất cả các nội dung của 19 tiêu chí, tuy nhiên nhiều địaphương vẫn chưa phát huy được vai trò chủ thể của người dân (Phạm Tất Thắng, 2015). Nằm trên tuyến đường quốc lộ 1A lại được sự quan tâm sát sao của các cấp chínhquyền từ huyện Phong Điền cho đến tỉnh Thừa Thiên Huế, xã Phong An đã sớm trở thànhxã NTM từ năm 2015. Xã đã triển khai đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng - kinh tế - văn hóaxã hội với tổng kinh phí hơn 147 tỷ đồng, trong đó 31 km tuyến đường liên thôn, liên xãđược bê tông kiên cố, trên 80% tuyến đường giao thông nông thôn đã có điện chiếu sáng,nhà ở được xây dựng chỉnh trang, sạch đẹp... (Trần Minh, 2015); tuy nhiên nguồn vốn chủyếu vẫn là ngân sách nhà nước (UBND xã Phong An, 2015), mức độ tham gia đóng gópxây dựng cở hạ tầng (CSHT) của người dân vẫn còn rất hạn chế. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm ba mục tiêu: - Đánh giá tình hình huy động vốn đầu tư (VĐT) xây dựng CSHT trong chươngtrình NTM ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Phân tích mức độ tham gia xây đựng CSHT của người dân CSHT trong chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng của người dân trong chương trình nông thôn mới ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế MỨC ĐỘ THAM GIA XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ PHONG AN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾTHE PARTICIPATION LEVEL IN INFRASTRUCTURE BUILDING OF PEOPLE IN THE PROGRAM OF NEW RURAL AREA IN PHONG AN COMMUNE, PHONG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE ThS. Mai Chiếm Tuyến Trường Đại học Kinh tế - Đại học HuếTóm tắt Mức độ tham gia của người dân có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công củachương trình Nông thôn mới. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng xã Phong An đã huy độngđược một lượng lớn vốn đầu tư để xây dựng Nông thôn mới trong giai đoạn 2013 - 2015,trong đó chủ yếu là cho cơ sở hạ tầng với tỷ trọng chiếm đến 98,76%. Mặc dù vốn đầu tưđược huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhưng phần lớn vẫn là ngân sách nhà nước vớitỷ lệ lên tới 89,98%, đóng góp của người dân còn rất hạn chế. Kết quả điều tra bằngphương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo tỷ lệ (với 96 hộ) đã chỉ ra rằng mặc dù người dânsẵn sàng và tự nguyện đóng góp (78,13%) dưới nhiều hình thức cho các loại hình cơ sở hạtầng khác nhau trên địa bàn tuy nhiên lợi ích nhận được còn ít, sự tham gia của người dâncũng không được chú trọng trong những giai đoạn sau của quá trình xây dựng cơ sở hạtầng cũng như nông thôn mới. Chính vì vậy cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp như (i)tăng cường sự tham gia của người dân trong tất cả các giai đoạn trong quá trình xây dựngcơ sở hạ tầng nói riêng và nông thôn mới nói chung; (ii) đẩy mạnh công tác tuyên truyềnvề lợi ích các công trình cơ sở hạ tầng được triển khai thực hiện; và (iii) làm tốt công táckiểm kê và thông tin về quy mô và mức độ đóng góp của người dân.Từ khóa: Cơ sở hạ tầng, Nông thôn mới, xã Phong An, người dân, tham giaAbstract. The participation level of people plays important role for the success of the Newrural area program. Research results shown that Phong An commne had mobilized largeamounts of investment capital to build new rural area in the period 2013 - 2015, of whichmainly for infrastructure, with the proportion was up to 98.76%. Although investmentcapital mobilized from various sources, the majority was still state budget at the rate of89.98%, the people’s contribution was very low. The survey by proportional randomsampling method (with 96 households) indicated that although people were willing andvoluntary to contribute (78.13%) under different forms for different infrastructure typesthey received small benefit, the attendance of people was not be focused on the later stagesin the process of building infrastructure as well as new rural area. Thus, there is need toimplement some measures such as (i) enhancing the people participation on all stages ofthe building process of infrastructure in particular and new rural area in general; (ii)promoting the dissemination of the benefits of implemented infrastructure projects; and 761(iii) doing well the inventory and information on the size and extent of the people’scontribution.Keywords: Infrastructure, New rural area, Phong An commune, people, participation1. Đặt vấn đề Là một trong hai chương trình mục tiêu quốc gia còn được triển khai trong giaiđoạn 2016 - 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2016), xây dựng nông thôn mới (NTM) đã vàđang tạo ra sự thay đổi lớn cho bộ mặt nông thôn Việt Nam. Tính đến ngày 15/9/2016, cảnước đã có 2.045 xã (23%) được công nhận đạt chuẩn NTM, dự kiến đến hết năm 2016 sẽcó khoảng 25% số xã đạt chuẩn (Bùi Thủy, 2016). Trong đó sự tham gia của người dânluôn đóng vai trò then chốt ở tất cả các nội dung của 19 tiêu chí, tuy nhiên nhiều địaphương vẫn chưa phát huy được vai trò chủ thể của người dân (Phạm Tất Thắng, 2015). Nằm trên tuyến đường quốc lộ 1A lại được sự quan tâm sát sao của các cấp chínhquyền từ huyện Phong Điền cho đến tỉnh Thừa Thiên Huế, xã Phong An đã sớm trở thànhxã NTM từ năm 2015. Xã đã triển khai đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng - kinh tế - văn hóaxã hội với tổng kinh phí hơn 147 tỷ đồng, trong đó 31 km tuyến đường liên thôn, liên xãđược bê tông kiên cố, trên 80% tuyến đường giao thông nông thôn đã có điện chiếu sáng,nhà ở được xây dựng chỉnh trang, sạch đẹp... (Trần Minh, 2015); tuy nhiên nguồn vốn chủyếu vẫn là ngân sách nhà nước (UBND xã Phong An, 2015), mức độ tham gia đóng gópxây dựng cở hạ tầng (CSHT) của người dân vẫn còn rất hạn chế. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm ba mục tiêu: - Đánh giá tình hình huy động vốn đầu tư (VĐT) xây dựng CSHT trong chươngtrình NTM ở xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Phân tích mức độ tham gia xây đựng CSHT của người dân CSHT trong chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Chương trình nông thôn mới Quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng Hoạt động huy động vốn đầu tư Chương trình mục tiêu quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
77 trang 195 0 0
-
12 trang 191 0 0
-
11 trang 173 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 166 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
13 trang 108 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 93 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 79 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 70 0 0