Danh mục

Mức độ tương tác giữa giảng viên và sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập mức độ tương tác giữa giáo viên và sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ tương tác giữa giảng viên và sinh viên trong dạy học theo học chế tín chỉ ở trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì 2 - 2/2020), tr 17-21 MỨC ĐỘ TƯƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KIÊN GIANG Nguyễn Thị Bảy - Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang Ngày nhận bài: 02/02/2019; ngày chỉnh sửa: 23/02/2019; ngày duyệt đăng: 04/03/2019. Abstract: Interaction is the development principle of all things and phenomena in the world, including people. Interaction between lecturers and students in teaching is a special kind of psycho- social interaction, only in humans, is the integration of social interaction and psychological interaction. The article mentions the level of interaction between lecturers and students in teaching under credit system at Kien Giang Teachers Training College. Keywords: Lecturer, student, credit system, Kien Giang Teachers Training College.1. Mở đầu Theo [1], “Tương tác” được hiểu là sự tác động qua Sư phạm tương tác nói chung và dạy học tương tác nói lại lẫn nhau,… có mối liên hệ, trao đổi thông tin với nhau.riêng là vấn đề đang được nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực Theo Nguyễn Khắc Viện: “Tương tác là một khái niệmtâm lí học và giáo dục học quan tâm nghiên cứu. Kết quả thuộc về ứng xử: cái này tác động lên cái kia, cái kia tácnghiên cứu và thực tiễn đã cho thấy: chất lượng và hiệu quả động trở lại cái này, hai cái ảnh hưởng lẫn nhau, chứdạy học phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và hiệu quả không thể ảnh hưởng một chiều” [2; tr 353]. Theo Vũtương tác giữa thầy và trò. Đây là loại tương tác tâm lí - xã Dũng: “Tương tác là sự tác động qua lại, tác động lênhội đặc trưng trong nhà trường. Thông qua quá trình tương nhau” [3; tr 973].tác, giảng viên (GV) tiến hành giảng dạy và giáo dục sinh Như vậy, về nguyên nghĩa và ở mức khái quát nhất,viên (SV); SV lĩnh hội, tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, các tương tác là sự tác động qua lại tương ứng lẫn nhau giữayêu cầu giáo dục,… nhằm phát triển nhân cách. các sự vật, hiện tượng trong hiện tượng khách quan, dẫn Đào tạo theo học chế tín chỉ là 01 trong 07 bước quan đến ảnh hưởng giữa các sự vật và hiện tượng đó. Sựtrọng của lộ trình đổi mới giáo dục đại học, cao đẳng giai tương tác giữa các sự vật, hiện tượng có thể được diễn rađoạn 2006-2020. Việc áp dụng phương thức dạy học thông qua sự tương tác của các lực cơ học, sự tác độngtheo học chế tín chỉ trong giáo dục nhằm nâng cao chất của năng lượng (năng lượng vật chất giữa các hạt, nănglượng dạy và học trong môi trường đại học và cao đẳng. lượng sinh học của các sinh thể hữu cơ và năng lượngCùng với một số trường đại học, cao đẳng trên cả nước, tâm lí) và sự tác động của các thông tin, sự tác động giữaTrường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang với chức năng, các biểu tượng của các chủ thể. Tuy có sự khác nhau vềnhiệm vụ đào tạo đa ngành, đa hệ, đã thực hiện đào tạo hình thái tác động nhưng chúng đều có chung bản chất làtheo học chế tín chỉ, áp dụng đối với hệ Cao đẳng chính sự tác động qua lại, tương ứng giữa các sự vật, hiện tượngquy khóa 32 (K32) từ năm học 2009. và con người dẫn đến sự thay đổi của cả hai phía. Hiện nay, với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ, con Từ những phân tích trên, chúng tôi cho rằng: tươngngười có thể tương tác với nhau thông qua các phương tác là quá trình tác động qua lại giữa các sự vật, hiệntiện rất phong phú và tiện lợi như: email, yahoo, chat, tượng với nhau, trong đó diễn ra sự trao đổi và biến đổiwebcam, website, facebook, các trang mạng xã hội,… Vì giữa các sự vật, hiện tượng đó.vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng 2.1.2. Khái niệm “Tương tác giữa giảng viên và sinh viên”và hiệu quả tương tác giữa GV và SV, nâng cao chất Ở các trường đại học và cao đẳng, sự tác động qua lạilượng đào tạo? Hình thức dạy học theo học chế tín chỉ có giữa GV và SV diễn ra trên tất cả các mặt nhận thức, cảmảnh hưởng đến quá trình tương tác giữa GV và SV hay xúc, tình cảm, thái độ và hành vi,… Thông qua sự tươngkhông? Đây là những vấn đề đặt ra cần được giải quyết tác trong quá trình đào tạo nhằm hình thành các phẩmmột cách khoa học để góp phần nâng cao chất lượng đào chất và năng lực nghề nghiệp cho SV.tạo. Bài viết đề cập mức độ tương tác giữa GV và SV Từ sự phân tích trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: