Danh mục

Mục tiêu chung của nhân loại - Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Phần 2

Số trang: 412      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.42 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (412 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 của Tài liệu “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 - Mục tiêu chung của nhân loại” giới thiệu tới bạn đọc từ Điều 19 đến điều 30 với các nội dung về quyền tự do ngôn luận, quyền tự do hội họp, quyền tham gia vào quản lý của đất nước, quyền được hưởng an sinh xã hội, quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, …và một số quyền khác. Mời bạn cùng tham khảo để năm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mục tiêu chung của nhân loại - Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Phần 2394 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 ĐIỀU 19“Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và biểu đạt; baogồm tự do giữ ý kiến mà không bị can thiệp, cũng như tựdo tìm kiếm, thu nhận và truyền bá thông tin và tư tưởngbằng bất cứ phương tiện truyền thông nào và không giớihạn về biên giới.”Everyone has the right to freedom of opinion and expression; this rightincludes freedom to hold opinions without interference and to seek,receive and impart information and ideas through any media andregardless of frontiers. Juhani Kortteinen, Kristian Myntti và Lauri HannikainenĐiều 19... | 395I. GIỚI THIỆUNguồn gốc hiện đại của quyền tự do biểu đạt có thể được tìm thấy trong cuộc đấutranh giành quyền tự do ngôn luận cho các nhà lập pháp trong thế kỷ XVII. Ngay từnăm 1688, Tuyên ngôn Nhân quyền Anh quốc (English Bill of Rights) đã khẳng định“tự do ngôn luận và tranh luận hay những thủ tục trong Nghị viện không thể bị luậntội hay trừng phạt ở một tòa án hay một nơi nào đó bên ngoài Nghị viện”. Học thuyếtnày thắng thế sau nhiều tranh cãi sôi nổi trong xã hội. Trong những cuộc tranh cãicủa thời kỳ này, lý lẽ đằng sau điều mới mẻ đó được nêu ra một cách tương đối phứctạp: “Vì dù phán xét của một người có như thế nào, người ấy cũng không thể lựachọn phán xét khác được... Lý trí của con người cuối cùng vẫn phải quy về đúng hoặcsai, phù hợp hay không phù hợp với Lời của Chúa, quan điểm hay cách nhìn nhậncủa anh ta cũng vậy, vì thế một người, với lý trí của riêng mình, thấy cần thiết có suynghĩ của mình. Nếu như có sự cần thiết thì không nên có sự trừng phạt, vì hình phạtlà sự trả giá cho hành động cố ý. Do vậy, một người không thể bị trừng phạt do phánxét của người đó”1. Với ẩn ý của người theo học thuyết phương tiện (instrumentalist),John Locke thấy được việc kiểm soát quan điểm sẽ không hiệu quả như thế nào vàcho rằng không nên ép buộc một người nào đó phải từ bỏ quan điểm của mình hayphải đồng thuận với điều ngược lại, vì sự ép buộc như vậy không mang lại tác dụngthật sự nào cho cái mục đích mà nó mong muốn thực hiện2. Thụy Điển - Phần Lan là một trong những quốc gia tiên phong trong việc quyđịnh những bảo đảm pháp lý cho quyền tự do ngôn luận vào thế kỷ XVIII. Sắc lệnhTự do In ấn năm 1766 của Thụy Điển - Phần Lan đã đề cập đến những hình thức bảovệ quyền tự do biểu đạt tiên tiến nhất châu Âu. Ngay cả Voltaire cũng lấy Thụy Điểnnhư một ví dụ tiêu biểu trong số các quốc gia tôn trọng quyền tự do trình bày ý kiếnthông qua ngòi bút của cá nhân3. Sự tiến bộ này lấy cảm hứng từ các bài viết củaAnders Chydenius, một người Phần Lan mà nhìn ở mọi khía cạnh đều là một trongnhững học giả khai sáng lỗi lạc nhất Bắc Âu. Năm 1765 ông đã đưa ra những nguyêntắc cơ bản mà sau đó những nguyên tắc này đã định hướng cho việc soạn thảo cácđiều khoản về tự do ngôn luận trong sắc lệnh năm 1766. Chydenius coi quyền tự donói và viết một cách hợp lý là một trong những nền tảng vững trãi nhất của một hình1 Xem William Walwyn trong cuốn ‚Người Xamaria gi|u nh}n {i‛ (The CompassionateSamaritan) (1644), trong Wootton 1986, tr. 249.2‚B|i viết về Lòng bao dung‛ (An Essay Concerning Toleration) trong Những Chuyên luậnChính trị của John Locke 1993, tr. 192-193.3 Voltaire, ABC (1768), tr. 140. Tuy nhiên ông nghĩ Thụy Điển chỉ đang bắt chước các nhà làmluật Thụy Sỹ mà thôi.396 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948thức chính quyền tự do. Cách tốt nhất để tìm ra sự thật là tự do trao đổi ý kiến. Lý doduy nhất để cấm tự do trao đổi đó là sợ sự thật bị lộ ra ngoài. Những bài viết sai tráithực ra lại có lợi cho quốc gia, bởi chúng buộc quốc gia phải đối mặt với những nộidung sai trái, và sự thật sẽ được củng cố và bén rễ vững chắc hơn4. Quan điểm này rõràng nhấn mạnh vào việc đạt được sự thật thông qua tự do trao đổi quan điểm côngkhai giữa các công dân. Phạm vi quyền tự do ngôn luận không giới hạn trong nghị viện sau đó được mởrộng dần bởi bản Tuyên ngôn Nhân quyền của Mỹ (được bổ sung vào Hiến pháp Mỹnăm 1791) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (năm 1789).Điều 11 trong Tuyên ngôn của Pháp khẳng định rằng: “Sự trao đổi tư tưởng hay ýkiến mà không bị giới hạn là một trong những quyền quí báu nhất của con người, mọicông dân được phép nói, viết và xuất bản tự do miễn là người đó phải chịu tráchnhiệm nếu lạm dụng quyền tự do này trong trường hợp pháp luật quy định”. Ngaysau đó, vào năm 1795, một bản tuyên ngôn cụ thể hơn ra đời, Điều 2 trong bản tuyênngôn này giải thích quyền tự do ngôn luận là tự do thực hiện những hành động màkhông xâm phạm quyền của người khác. Trong một nền dân chủ tự do, tự do ý kiến và biểu đạt có lợi cho cả sự tự chủcá nhân, sự phát triển bản thân, cũng như đảm bảo ...

Tài liệu được xem nhiều: