Mười nguyên tắc xây dựng thương hiệu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mười nguyên tắc xây dựng thương hiệuMười nguyên tắc xây dựng thương hiệuCó 10 nguyên tắc cần tuân thủ khi xây dựng thương hiệu, chúng tôi xin tómlược lại ngắn gọn một số nguyên tắc thực sự đã làm nền tảng cho tác phẩmSát thủ khác biệt hóa này.Nguyên tắc số 1 - Nhận thức là sự thậtXây dựng thương hiệu diễn ra trong tâm trí của khách hàng chứ không phảitrong thế giới thực. Và bất cứ điều gì là đúng trong tâm trí khách hàng thì đósẽ là chân lý. Bạn có thể không đồng tình, nhưng vậy đó: Nhận thức là sựthật.Xây dựng thương hiệu là cuộc chiến (mặc dù sẽ không có tổn thất) để tìm rangười có thể tạo ra nhận thức tốt hơn, chứ không phải là cuộc chiến để xemai sản xuất ra sản phẩm tốt hơn.Nguyên tắc số 2 - Vận may dành cho người dẫn đầuLàm người dẫn đầu tốt hơn là người vượt trội hơn. Là người dẫn đầu chưađảm bảo để thành công, nhưng lại rất quan trọng vì điều đó cho bạn cơ sở đểthiết lập thương hiệu trong tâm trí khách hàng trước khi những đối thủ khácgây rắc rối khi họ phô trương tên tuổi. Nếu không khai thác cơ sở này, bạnsẽ đánh mất lợi thế của người dẫn đầu.Nguyên tắc số 3 - Sáng tạo ra một lĩnh vực mớiNếu không phải là một nhãn hiệu đầu tiên hoặc thứ hai trên thị trường, bạnvẫn còn cơ hội để xuất hiện trước trong tâm trí khách hàng nếu bạn có thểsáng tạo ra một loại lĩnh vực mới. Bạn cần tích cực phát triển nó. Khi lĩnhvực mới này đã đi lên thì thương hiệu của bạn cũng có thể đi theo chiềuhướng của lĩnh vực đó. Và cũng vì bạn đã phát triển loại hình mới này màmột cách tự nhiên, bạn sẽ được xem là thương hiệu hàng đầu.Nguyên tắc số 4 - Tập trungKhi đã tập trung, bạn có thể làm cho thương hiệu của mình mạnh nhất có thểvà gắn liền với một điều gì đó trong tâm trí khách hàng. Nhưng điều này đòihỏi phải hy sinh. Một thương hiệu được tập trung là thương hiệu được điềuphối bởi cách đánh giá là “số 1” trong khía cạnh nào đó. Thương hiệu nàysẵn sàng từ bỏ 9 trong số 10 điều có thể thực hiện, chỉ để trở thành tốt nhấttrong một yếu tố riêng biệt. Tuy nhiên, những thương hiệu tập trung có xuhướng đem lại lợi nhuận trong dài hạn hơn là so với những thương hiệu đachủng loại.Nguyên tắc số 5 - Khác biệt hóa hoặc bán giá rẻKhông thể xây dựng một thương hiệu mạnh mà không có khác biệt hóa. Nếukhách hàng của bạn không thể nhận thức một sự khác biệt nào giữa bạn vàcác đối thủ cạnh tranh, họ sẽ mua sản phẩm của bất cứ ai có giá rẻ hơn, vàcó thể đó không phải là sản phẩm của bạn. Nếu không khác biệt hóa, bạn cóthể cạnh tranh bằng giá cả, và bạn sẽ nhận ra rằng thật khó để duy trì lợi thếgiá cả trong dài hạn.Nguyên tắc số 6 - Dùng quan hệ công chúng (PR) để xây dựng thươnghiệu, dùng quảng cáo để duy trì nóQuảng cáo là những gì bạn tự nói về mình, và dĩ nhiên là bạn sẽ nói nhữnggì tốt đẹp. Do đó quảng cáo thiếu tính tin cậy. Quan hệ cộng đồng là nhữnggì mà truyền thông đại chúng nói về bạn, và vì truyền thông là bên thứ banên những gì họ nói có vẻ như thật hơn. PR có độ tin cậy mà quảng cáothiếu sót, nhưng quảng cáo lại rất cần để duy trì thương hiệu sau khi nó đãđược thiết lập.Nguyên tắc số 7 - Tìm một cái tên hayViệc kinh doanh sẽ khó khăn khi sản phẩm của bạn không gắn liền với mộtthương hiệu mang ấn tượng khó quên. Với cái tên xấu thì cuộc chơi của bạnđã thua một nửa, vì vậy bạn cần nỗ lực để chắc chắn rằng mình đã có mộtthương hiệu độc đáo, đơn giản và dễ nhớ. Hơn nữa, trong dài hạn thì thươnghiệu của bạn sẽ chẳng là gì vượt trội hơn danh tiếng, bởi vì những ý tưởngtuyệt vời hiện bạn đang có rất có thể, và sẽ bị sao chép từ các đối thủ cạnhtranh. Chỉ có danh tiếng của bạn mới vẫn là sự khác biệt.Nguyên tắc số 8 - Hãy kiên địnhChẳng ai thích thể hiện mình với nhiều tính cách khác nhau, ngoại trừ nhữngngười được xem là “thất thường”. Cũng với cách đánh giá này mà có thể suyra rằng không ai muốn những nhãn hiệu “thất thường” như vậy. Đó là lý dotại sao thương hiệu của bạn cần phải được tuyệt đối nhất quán trong cáchhành xử. Nếu nó tùy tiện, khách hàng sẽ bối rối và chuyển sang phía khác.Nguyên tắc số 9 - Tạo ra đối thủ, chứ không phải đồng minhĐể xây dựng một thương hiệu mạnh, bạn cần đưa ra lý do để nó tồn tại vàthuyết minh tại sao nó xứng đáng tồn tại. Vì thế bạn cần tạo ra đối thủ chomình. Khi bạn có những đối thủ mạnh để đấu tranh, đối thủ đó sẽ chothương hiệu của bạn những nguyên cớ để nó được thế giới công nhận. Vàđối thủ đó không nhất thiết là một thương hiệu khác, mà có thể là bất cứ gì:từ tình trạng kẹt xe, đến ô nhiễm môi trường hoặc sự đói nghèo chẳng hạn.Nguyên tắc số 10 - Biết rõ khi nào có thể thiết lập một thương hiệu thứhaiThương hiệu của bạn sẽ không thể đại diện cho tất cả. Khi có thời cơ đểdoanh nghiệp của bạn có thể tham gia vào một loại hình mới, hãy thiết lậpmột thương hiệu thứ hai thay vì mở rộng dòng sản phẩm ban đầu và làm mờnhạt những gì mà thương hiệu đầu này đã gắn kết được.Tuy nhiên, chỉ nên thiết lập một thương hiệu mới khi thương hiệu hiện cócủa bạn đã là tên tuổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên tắc xây dựng xây dựng thương hiệu bài học thương hiệu kinh nghiệm kinh doanh bài học kinh doanh khả năng kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 314 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 310 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 305 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 275 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 252 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 219 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 190 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 189 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 137 0 0
-
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 135 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 122 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0 -
Một cách nhìn về CRM hướng nhu cầu (CRM On – Demand) - Phần cuối
4 trang 118 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0 -
Một cách nhìn về CRM hướng nhu cầu (CRM On – Demand) - Phần 5
4 trang 115 0 0