Muốn cây bông trang ra nhiều màu hoa, hoa hồng nở hoa nhiều Cây bông trang (miền
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn cây bông trang ra nhiều màu hoa, hoa hồng nở hoa nhiềuCây bông trang (miền Bắc gọi là hoa mẫu đơn) ở nước ta có nhiều giống khác nhau, có thể chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất có thân cây lớn, lá lớn như bông trang Huế có hoa đỏ thẫm; bông trang Đà Lạt lá dài, hoa mầu đỏ; bông trang trắng hoa mầu trắng, thân rất cao (có khi đến 3 mét); bông trang Tầu cây thẳng đứng, tàn lá xòe, bông nhiều, mầu cam; bông trang Mỹ hoa to, có hai mầu đỏ và hường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muốn cây bông trang ra nhiều màu hoa, hoa hồng nở hoa nhiều Cây bông trang (miềnMuốn cây bông trang ra nhiều màu hoa, hoa hồngnở hoa nhiều Cây bông trang (miền Bắc gọi là hoa mẫu đơn) ởnước ta có nhiều giống khác nhau,có thể chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất có thân cây lớn,lá lớn như bông trang Huế có hoađỏ thẫm; bông trang Đà Lạt lá dài,hoa mầu đỏ; bông trang trắng hoa mầu trắng, thân rấtcao (có khi đến 3 mét); bông trang Tầu cây thẳngđứng, tàn lá xòe, bông nhiều, mầu cam; bông trangMỹ hoa to, có hai mầu đỏ và hường, tàn lá xum xuê... Nhóm thứ hai có thân thấp nhỏ, lá nhỏ, bông nhỏ,nhiều người gọi là trang rí, xuất xứ từ Thái Lan (đượcdu nhập vào nước ta khoảng chục năm nay) loại nàycó 7 mầu: trắng, cam, tím lợt, hường phấn, vàngnghệ, vàng chanh và đỏ, mầu đỏ lại được chia thànhhai lọai: bông cao chân và bông thấp chân, đẹp hơn.Hoa bông trang nếu để đơn độc nhìn cũng đã rất đẹp.Thế nhưng nếu chịu khó ghép nhiều giống chung trênmột gốc ghép thì nhìn rất lạ mắt và càng đẹp hơn.Sau đây xin mách các bạn cách tạo một cây bôngtrang có nhiều mầu hoa. Chuẩn bị gốc ghép: Cây làm gốc ghép càng lớn vàcó dáng cổ thụ thì càng tốt, muốn vậy các bạn phảidùng loại bông trang ở nhóm thứ nhất có hoa mầu đỏhoặc trắng, thân to, lá lớn, nhiều cành. Sau đó cắt tỉacho vừa ý rồi bứng trồng vào chậu lớn chăm sóc chuđáo, khoảng một tháng cây sẽ nẩy tược, khi nhữngtược này ra được ba, bốn tầng lá và có độ lớn cỡ ruộtcây viết bi trở lên là có thể ghép được (để dễ phânbiệt tạm gọi mỗi tược này là một “gốc ghép”). Chuẩn bị giống để ghép: Nên chọn những giốngthuộc nhóm thứ hai (vì nhóm này có lá nhỏ, bôngnhỏ, dễ tạo tán và nhìn đẹp hơn). Những giống này cóthể sưu tầm ở các điểm bán hoa cảnh hoặc trong nhândân quanh vùng. Cách ghép: Trên cây cần lấy giống chọn nhữngtược có độ lớn tương đương với “gốc ghép”. Cắt lấyđoạn ngọn dài 5-6 cm (phần này gọi là “cành ghép”),cắt bỏ những lá ở phía dưới của “cành ghép”, rồidùng lưỡi dao lam cắt vạt hai bên của gốc “cànhghép” tạo thành hình nêm (chỗ vạt nêm dài 1,5-2cm). Trên “gốc ghép” cắt bỏ 1-2 tầng lá, sau đó dùnglưỡi dao lam chẻ đôi chỗ vừa cắt (chẻ sâu 1,5-2cm ),nhanh chóng đưa chỗ vạt nêm trên “cành ghép” vàochỗ vừa chẻ trên “gốc ghép” sao cho vừa khớp, rồidùng dây nilon mềm quấn vừa đủ chặt chỗ ghép.Cuối cùng dùng bao nilon (loại trong) trùm kín hếtchỗ ghép để cành ghép không bị khô và bảo vệ chỗghép không cho nước xâm nhập làm hư thối chỗghép. Ghép xong đưa cây ghép vào chỗ mát hoặc chenắng cho chỗ ghép. Khoảng 15 ngày sau mở baonilon, nếu thấy cành ghép còn tươi là thành công.Muốn cây ghép có nhiều tầng lá, tầng hoa đẹp thì cácbạn ghép thành từng tầng, mỗi tầng ghép một màuhoa. Sau khi ghép một thời gian tược mới sẽ bật ra từcác nách lá trên “cành ghép” rồi từ những tược mớinày sẽ ra hoa, nên ngắt bỏ những chùm hoa này ngaytừ khi chúng còn nhỏ để tược mới này cho ra tiếpnhững tược mới, có như vậy tầng lá mới dầy, đẹp. Cứtiếp tục như vậy sau một thời gian mỗi tầng sẽ trởthành một hình đĩa mang đầy hoa rất đẹp.Nguyễn Khang TháiMuốn hồng ra nhiều bông - Hồng sau khi chưng chơi trong mấyngày Tết phải đưa cây hồng từ ban công,phòng khách ra chỗ có nhiều nắng (trảngnắng) và thời gian nắng kéo dài suốtngày. Nhưng nhớ là sau khi đưa cây rachỗ nắng, lúc đầu nên che mát cho cây, sau một thờigian cho cây quen dần với nắng gió thì dỡ dần máiche. - Bón bổ sung thêm một ít phân chuồng mục. Đốivới phân hoá học không nên bón quá nhiều đạm,ngoài phân đạm phải bón thêm phân lân và kali đểcây cứng cáp, không bị tốt lốp (nếu tốt lốp là câyhồng sẽ không ra bông). Nên bón những loại phânhỗn hợp NPK có tỷ lệ đạm, lân và kali tương đươngnhau như loại 20-20-20 hoặc 20-20-15… để cây sinhtrưởng và phát triển cân đối, khoẻ mạnh. Khi nào cầncho cây ra bông thì thay bằng loại phân có hàm lượnglân và kali cao hơn đạm như một số loại phân bóngốc hoặc bón phun qua lá có tỷ lệ NPK là 10-20-20,khi cây bắt đầu ra nụ hoa thì phun thêm phân bón lácó tỷ lệ kali cao hơn đạm và lân như NPK 10-10-30để bông có mầu sắc đẹp và lâu tàn. - Không nên tưới nhiều nước, chỉ nên tưới sao chovừa đủ ẩm. - Cố gắng điều khiển sao cho cây hồng sinh trưởngkhỏe mạnh, tuyệt đối không để cho cây thiếu nắng vàquá tốt lốp. Thường xuyên cắt tỉa những cành nhánhđã già, không cần thiết, tạo tán cho cây, để kích thíchcho cây ra nhiều tược non, từ những tược non này sẽphát triển thành nhánh mang bông.TH (Nguồn: Báo NNVN)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Muốn cây bông trang ra nhiều màu hoa, hoa hồng nở hoa nhiều Cây bông trang (miềnMuốn cây bông trang ra nhiều màu hoa, hoa hồngnở hoa nhiều Cây bông trang (miền Bắc gọi là hoa mẫu đơn) ởnước ta có nhiều giống khác nhau,có thể chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất có thân cây lớn,lá lớn như bông trang Huế có hoađỏ thẫm; bông trang Đà Lạt lá dài,hoa mầu đỏ; bông trang trắng hoa mầu trắng, thân rấtcao (có khi đến 3 mét); bông trang Tầu cây thẳngđứng, tàn lá xòe, bông nhiều, mầu cam; bông trangMỹ hoa to, có hai mầu đỏ và hường, tàn lá xum xuê... Nhóm thứ hai có thân thấp nhỏ, lá nhỏ, bông nhỏ,nhiều người gọi là trang rí, xuất xứ từ Thái Lan (đượcdu nhập vào nước ta khoảng chục năm nay) loại nàycó 7 mầu: trắng, cam, tím lợt, hường phấn, vàngnghệ, vàng chanh và đỏ, mầu đỏ lại được chia thànhhai lọai: bông cao chân và bông thấp chân, đẹp hơn.Hoa bông trang nếu để đơn độc nhìn cũng đã rất đẹp.Thế nhưng nếu chịu khó ghép nhiều giống chung trênmột gốc ghép thì nhìn rất lạ mắt và càng đẹp hơn.Sau đây xin mách các bạn cách tạo một cây bôngtrang có nhiều mầu hoa. Chuẩn bị gốc ghép: Cây làm gốc ghép càng lớn vàcó dáng cổ thụ thì càng tốt, muốn vậy các bạn phảidùng loại bông trang ở nhóm thứ nhất có hoa mầu đỏhoặc trắng, thân to, lá lớn, nhiều cành. Sau đó cắt tỉacho vừa ý rồi bứng trồng vào chậu lớn chăm sóc chuđáo, khoảng một tháng cây sẽ nẩy tược, khi nhữngtược này ra được ba, bốn tầng lá và có độ lớn cỡ ruộtcây viết bi trở lên là có thể ghép được (để dễ phânbiệt tạm gọi mỗi tược này là một “gốc ghép”). Chuẩn bị giống để ghép: Nên chọn những giốngthuộc nhóm thứ hai (vì nhóm này có lá nhỏ, bôngnhỏ, dễ tạo tán và nhìn đẹp hơn). Những giống này cóthể sưu tầm ở các điểm bán hoa cảnh hoặc trong nhândân quanh vùng. Cách ghép: Trên cây cần lấy giống chọn nhữngtược có độ lớn tương đương với “gốc ghép”. Cắt lấyđoạn ngọn dài 5-6 cm (phần này gọi là “cành ghép”),cắt bỏ những lá ở phía dưới của “cành ghép”, rồidùng lưỡi dao lam cắt vạt hai bên của gốc “cànhghép” tạo thành hình nêm (chỗ vạt nêm dài 1,5-2cm). Trên “gốc ghép” cắt bỏ 1-2 tầng lá, sau đó dùnglưỡi dao lam chẻ đôi chỗ vừa cắt (chẻ sâu 1,5-2cm ),nhanh chóng đưa chỗ vạt nêm trên “cành ghép” vàochỗ vừa chẻ trên “gốc ghép” sao cho vừa khớp, rồidùng dây nilon mềm quấn vừa đủ chặt chỗ ghép.Cuối cùng dùng bao nilon (loại trong) trùm kín hếtchỗ ghép để cành ghép không bị khô và bảo vệ chỗghép không cho nước xâm nhập làm hư thối chỗghép. Ghép xong đưa cây ghép vào chỗ mát hoặc chenắng cho chỗ ghép. Khoảng 15 ngày sau mở baonilon, nếu thấy cành ghép còn tươi là thành công.Muốn cây ghép có nhiều tầng lá, tầng hoa đẹp thì cácbạn ghép thành từng tầng, mỗi tầng ghép một màuhoa. Sau khi ghép một thời gian tược mới sẽ bật ra từcác nách lá trên “cành ghép” rồi từ những tược mớinày sẽ ra hoa, nên ngắt bỏ những chùm hoa này ngaytừ khi chúng còn nhỏ để tược mới này cho ra tiếpnhững tược mới, có như vậy tầng lá mới dầy, đẹp. Cứtiếp tục như vậy sau một thời gian mỗi tầng sẽ trởthành một hình đĩa mang đầy hoa rất đẹp.Nguyễn Khang TháiMuốn hồng ra nhiều bông - Hồng sau khi chưng chơi trong mấyngày Tết phải đưa cây hồng từ ban công,phòng khách ra chỗ có nhiều nắng (trảngnắng) và thời gian nắng kéo dài suốtngày. Nhưng nhớ là sau khi đưa cây rachỗ nắng, lúc đầu nên che mát cho cây, sau một thờigian cho cây quen dần với nắng gió thì dỡ dần máiche. - Bón bổ sung thêm một ít phân chuồng mục. Đốivới phân hoá học không nên bón quá nhiều đạm,ngoài phân đạm phải bón thêm phân lân và kali đểcây cứng cáp, không bị tốt lốp (nếu tốt lốp là câyhồng sẽ không ra bông). Nên bón những loại phânhỗn hợp NPK có tỷ lệ đạm, lân và kali tương đươngnhau như loại 20-20-20 hoặc 20-20-15… để cây sinhtrưởng và phát triển cân đối, khoẻ mạnh. Khi nào cầncho cây ra bông thì thay bằng loại phân có hàm lượnglân và kali cao hơn đạm như một số loại phân bóngốc hoặc bón phun qua lá có tỷ lệ NPK là 10-20-20,khi cây bắt đầu ra nụ hoa thì phun thêm phân bón lácó tỷ lệ kali cao hơn đạm và lân như NPK 10-10-30để bông có mầu sắc đẹp và lâu tàn. - Không nên tưới nhiều nước, chỉ nên tưới sao chovừa đủ ẩm. - Cố gắng điều khiển sao cho cây hồng sinh trưởngkhỏe mạnh, tuyệt đối không để cho cây thiếu nắng vàquá tốt lốp. Thường xuyên cắt tỉa những cành nhánhđã già, không cần thiết, tạo tán cho cây, để kích thíchcho cây ra nhiều tược non, từ những tược non này sẽphát triển thành nhánh mang bông.TH (Nguồn: Báo NNVN)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên tài nguyên rừng tài liệu ề trúc thiên môn cách trồng trúc thiên mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 98 2 0 -
103 trang 84 0 0
-
70 trang 81 0 0
-
90 trang 74 0 0
-
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 70 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Tiểu luận đề tài: Một số ý kiến về vấn đề trồng, khai thác và bảo vệ rừng trong giai đoạn hiện nay
27 trang 36 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 36 0 0