Mương lọc sinh học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mương lọc sinh học (bioswale) là một kiểu cảnh quan thường được thiết kế ở các đô thị nhằm thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nguồn nước bề mặt, đồng thời loại bỏ các chất bùn, cặn lắng và các chất gây ô nhiễm môi trường. Mương lọc sinh học có độ dốc vừa phải, chỉ bằng 1 - 5 % độ dốc của các kênh mương bình thường và được bao phủ bởi các lớp cỏ cây, thảm thực vật hoặc phân hữu cơ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mương lọc sinh họcMương lọc sinh họcMương lọc sinh học (bioswale) làmột kiểu cảnh quan thường đượcthiết kế ở các đô thị nhằm thu gom,vận chuyển, tiêu thoát nguồn nướcbề mặt, đồng thời loại bỏ các chấtbùn, cặn lắng và các chất gây ônhiễm môi trường.Mương lọc sinh học có độ dốc vừaphải, chỉ bằng 1 - 5 % độ dốc củacác kênh mương bình thường vàđược bao phủ bởi các lớp cỏ cây,thảm thực vật hoặc phân hữu cơ.Dòng chảy của mương lọc sinh họcđược thiết kế khá nông và rộng,nhằm tối ưu hóa việc thẩm thấunguồn nước bề mặt và làm giảmlượng cặn lắng cũng như các chấtgây ô nhiễm từ nguồn nước tựnhiên như mưa, lũ…Tùy theo địa hình cho phép mà mộtcon mương sinh học có thểđược thiết kế theo hướng thẳng,conghoặc uốn khúc. Thường thì ởnhững vị trí không đi theo đườngthẳng lại cho phép nước thẩmthấu lâu hơn, nhờ vậy khả năng giữlại các chất gây ô nhiễm cũng nhiềuhơn. Thêm vào đó, hình dáng congcũng tạo nét thẩm mỹ và giúp cảnhquan trông tự nhiên hơn.Theo một số kiến trúc sư, khi thiếtkế một mương lọc sinh học, cầnđặc biệt chú ý đến khả năng giữnước của nó để ít nhất nó phảicó đủ khả năng “khống chế” đượccác nguồn nước bề mặt trong thờigian từ 60 đến 120 giờ sau một trậnbão.Thêm nữa, trong bất cứ trường hợpnào, độ sâu dòng chảy cũng phảigiữ ở mức nông vừa phải để tỷ lệgiữa diện tích mặt đất với dung tíchnước luôn đạt cực đại, giúp tăngcường khả năng thẩm thấu và ngănngừa các chất gây ô nhiễm.Dưới đáy của mỗi con mương sinhhọc cũng thường được thiết kếchứa nhiều đá và cát để tăngcường khả năng thấm hút. Đặcđiểm này đặc biệt hữu ích đối vớicác trường hợp mương lọc sinhhọc nằm ở những vùng đất có khảnăng thẩm thấu hạn chế như cácbãi đỗ xe, lòng đường hoặc trênmái nhà...Có thể nói, với khả năng giữ chất ỗnhiễm, mương lọc sinh học đã gópphần không nhỏ trong việc bảo vệhệ sinh thái ở các sông hồ, giảmtác động ô nhiễm tới các loài cá vàcác loài thủy sinh khác. Đặcbiệt, việc thiết kế loại mương nàycòn có thể làm giảm thiểu lượng khícác bon trong không khí bởi khảnăng giữ lại các chất hữu cơ đãbiến mương lọc thành một kholưu trữ các bon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mương lọc sinh họcMương lọc sinh họcMương lọc sinh học (bioswale) làmột kiểu cảnh quan thường đượcthiết kế ở các đô thị nhằm thu gom,vận chuyển, tiêu thoát nguồn nướcbề mặt, đồng thời loại bỏ các chấtbùn, cặn lắng và các chất gây ônhiễm môi trường.Mương lọc sinh học có độ dốc vừaphải, chỉ bằng 1 - 5 % độ dốc củacác kênh mương bình thường vàđược bao phủ bởi các lớp cỏ cây,thảm thực vật hoặc phân hữu cơ.Dòng chảy của mương lọc sinh họcđược thiết kế khá nông và rộng,nhằm tối ưu hóa việc thẩm thấunguồn nước bề mặt và làm giảmlượng cặn lắng cũng như các chấtgây ô nhiễm từ nguồn nước tựnhiên như mưa, lũ…Tùy theo địa hình cho phép mà mộtcon mương sinh học có thểđược thiết kế theo hướng thẳng,conghoặc uốn khúc. Thường thì ởnhững vị trí không đi theo đườngthẳng lại cho phép nước thẩmthấu lâu hơn, nhờ vậy khả năng giữlại các chất gây ô nhiễm cũng nhiềuhơn. Thêm vào đó, hình dáng congcũng tạo nét thẩm mỹ và giúp cảnhquan trông tự nhiên hơn.Theo một số kiến trúc sư, khi thiếtkế một mương lọc sinh học, cầnđặc biệt chú ý đến khả năng giữnước của nó để ít nhất nó phảicó đủ khả năng “khống chế” đượccác nguồn nước bề mặt trong thờigian từ 60 đến 120 giờ sau một trậnbão.Thêm nữa, trong bất cứ trường hợpnào, độ sâu dòng chảy cũng phảigiữ ở mức nông vừa phải để tỷ lệgiữa diện tích mặt đất với dung tíchnước luôn đạt cực đại, giúp tăngcường khả năng thẩm thấu và ngănngừa các chất gây ô nhiễm.Dưới đáy của mỗi con mương sinhhọc cũng thường được thiết kếchứa nhiều đá và cát để tăngcường khả năng thấm hút. Đặcđiểm này đặc biệt hữu ích đối vớicác trường hợp mương lọc sinhhọc nằm ở những vùng đất có khảnăng thẩm thấu hạn chế như cácbãi đỗ xe, lòng đường hoặc trênmái nhà...Có thể nói, với khả năng giữ chất ỗnhiễm, mương lọc sinh học đã gópphần không nhỏ trong việc bảo vệhệ sinh thái ở các sông hồ, giảmtác động ô nhiễm tới các loài cá vàcác loài thủy sinh khác. Đặcbiệt, việc thiết kế loại mương nàycòn có thể làm giảm thiểu lượng khícác bon trong không khí bởi khảnăng giữ lại các chất hữu cơ đãbiến mương lọc thành một kholưu trữ các bon.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
14 trang 93 0 0
-
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0