Danh mục

Mưu Trí Thời Tần Hán - Chương 65, 66

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.18 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trác Mậu là người huyện Uyển thời Tây Hán. Tổ phụ và cha của ông đều là quan địa phương. Từ nhỏ ông đã được sống cùng sách vở thánh hiền. Thời Hán Nguyên Đế ông đến kinh đô Trường An tìm thầy học, người thầy này chính là tiến sĩ Giang Sinh trong triều. Dưới sự chỉ bảo của thầy, ông sớm tinh thông các kinh điển, trước tác như "Kinh Thu”, "Lễ Ký", tường thiên văn, nhân văn, địa lý. Ông còn tận tâm theo học tư tưởng của thầy mình. Với sự khổ luyện âm thầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưu Trí Thời Tần Hán - Chương 65, 66 Mưu Trí Thời Tần Hán Chương 65 Đối Tốt Với Người, Lấy Nhu Thắng Cương Trác Mậu là người huyện Uyển thời Tây Hán. Tổ phụ và cha của ôngđều là quan địa phương. Từ nhỏ ông đã được sống cùng sách vở thánh hiền.Thời Hán Nguyên Đế ông đến kinh đô Trường An tìm thầy học, người thầynày chính là tiến sĩ Giang Sinh trong triều. Dưới sự chỉ bảo của thầy, ôngsớm tinh thông các kinh điển, trước tác như Kinh Thu”, Lễ Ký, tườngthiên văn, nhân văn, địa lý. Ông còn tận tâm theo học tư tưởng của thầymình. Với sự khổ luyện âm thầm đó, cuối cùng thì ông cũng trở thành mộtnho sĩ uyên thâm. Trong đám bạn học, ông nổi tiếng là người nhân hậu, đốivới bậc tiền bối, bậc thầy ông một lòng cung kính, đối với đồng hương, bạncùng trang lứa dù là quan hay dân ông đều quý mến, tôn trọng như nhau. Học thức của Trác Mậu và phẩm cách của ông được mọi người ngợica. Thừa tướng phủ thấy vậy bèn triệu ông vào phủ, phong cho một chức vị.Một lần ông vừa đuổi ngựa ra tới đầu ngõ, có người đi qua nhìn ngựa củaông và nói: Đây là con ngựa mà tôi bị mất, Trác Mậu hỏi: ngựa của ôngmất khi nào, người này đáp: Hơn một tháng rồi. Trác Mậu nghĩ, con ngựanày mình nuôi đã mấy năm nay, không thể là ngựa của ông ta được, chắc làcó nhầm lẫn gì. Tuy vậy ông vẫn giao ngựa cho người này và nói: Nếu nhưkhông phải ngựa của ông thì hy vọng ông sẽ đem nó đến phủ thừa tướng trảcho tôi. Mấy ngày sau, người này tìm thấy ngựa của mình ở nơi khác, bèn đếnphủ trả ngựa cho Trác Mậu và xin lỗi ông. Tính cách của Trác Mậu như vậy, không thích cãi nhau, vì sự hòathuận sẵn sàng chịu thiệt. Mạnh Tử nói thiên thời không bằng địa lợi, địa lợi không bằng nhânhòa. Cốt cách nhà nho của Trác Mậu khiến người đời khâm phục. Nhưng đểcó được điều này thì không dễ dàng chút nào mà nó phải trải qua một quátrình rèn luyện, tu dưỡng. Tục ngữ có câu: chịu thiệt là phúc. Người biếtchấp nhận thiệt thòi thì mới có thể bỏ qua được cái mất cá nhân trước mắt,mới có thể kết bạn rộng và hòa đồng được với mọi người. Hòa khí sinh tài lộc, cách đối xử tốt, thân thiện với mọi người củaTrác Mậu, lấy nhu thắng cương của ông, trên thương chiến khốc liệt ngàynay cũng đáng được học tập. Bởi cách đó có thể xây dựng cho bản thânmình, công ty của mình một hình ảnh đẹp, thân thiện với mọi người. Công ty điện khí Tùng Hạ của Nhật có một vị lãnh đạo, tên Tùng Hàmột lần đến châu âu đàm phán với một công ty. Vừa mới bắt đầu mà cuộcđàm phán đã không được thuận lợi cho lắm. Hai bên đều muốn giữ ý kiếncủa mình, không ai chịu nhường ai, thậm chí có lúc còn tranh cãi tới đỏ mặttía tai, tình hình trở nên không còn gì để hy vọng nữa. Đúng lúc đó đến giờăn trưa, hai bên tạm nghỉ, hẹn đến chiều sẽ bàn tiếp. Buổi chiều, vừa gặp mặtTùng Hà liền thao thao bất tuyệt kể lại cảm nghĩ của ông về một vài cảnh màmắt mình vừa nhìn thấy. Ông nói: Lúc nãy tôi vừa đi đến phòng khoa họcvà nhìn thấy một mô hình ở đây. Tôi thực sự thấy cảm động. Tinh thầnnghiên cứu khoa học của con người thật đáng được cơ ngợi. Chúng ta đã cóthật nhiều công trình khoa học vĩ đại, mới đây nhất là con tàu vũ trụ Apolo11 bay vào mặt trăng. Sự tiến bộ và phát triển tới mức độ cao như vậy củaloài người chứng minh sự vĩ đại của nhân loại. Tùng Hạ thấy mọi ngườiđều chú ý vào lời nói của mình liền đổi giọng: Thế nhưng, giữa con ngườivới nhau ngày nay vẫn tồn tại sự nghi ngờ, cãi cọ, oán hận. Khắp nơi trên thếgiới chiến tranh, bạo lực bùng nổ. Trên đường phố, mọi người bận rộn qualại. Nhìn bề ngoài thì có vẻ yên bình, nhưng trong thâm tâm của những conngười đó ai dám chắc không ẩn giấu những mưu toan độc ác. Tại sao quanhệ giữa người và người lại không thể thay đổi theo hướng văn minh, tiến bộhơn. Tôi nghĩ giữa chúng ta nên có lòng tin ở nhau, không nên chỉ tríchnhững thất bại, sai lầm đã qua mà hãy độ lượng với nhau. Tùng Hạ càng nóicàng xúc động, hai tay bắt đầu giơ lên: Sự phát triển như vũ bão của khoahọc và sự lạc hậu trong diện mạo, tinh thần của con người sẽ dẫn đến nhữngviệc không hay, con người có thể sử dụng đạn nguyên tử do chính mình sángchế ra để tiêu diệt nhau. Người Nhật đã từng chứng kiến thảm cảnh của bomnguyên tử... Nhân viên đàm phán của hai bên mới đầu nghe ông nói tỏ vẻngơ ngác, một lúc sau thì say sưa nghe. Khi ông nói xong rồi mà cả hộitrường vẫn chìm trong yên lặng, mọi người như đang theo đuổi cảm xúcriêng của mình, như đang chìm trong không khí xúc động. Bất giác, bầu không khí đàm phán như thay đổi hẳn, buổi trưa còn cósấm sét lôi phong, buổi chiều đã mưa thuận, gió hòa, từ thế đối lập, hai bênđã đi tới hợp tác. Sau cùng thì cuộc đàm phán lúc đầu tưởng như thất bại ấyđã thành công mỹ mãn. Mưu Trí Thời Tần Hán Chương 66 Khôn Khéo Tạo Vỏ Bọc ...

Tài liệu được xem nhiều: