Danh mục

Mưu Trí Thời Tần Hán - Phần III - Chương 31, 32

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.25 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm thế nào để vượt qua cửa ải từ chiến tranh đi tới hòa bình một cách êm thấm đây? Tần Thủy Hoàng không qua nổi, Cao Hán Tổ liệu có thể qua được không. Quyển sách “Tân Kinh” mỏng dính của Lục Giả đã khiến Lưu Bang bước đầu chợt bỗng hiểu ra. Cuối cùng ông chủ của hoàng triều mới nhận thấy rằng: “Về chế độ thì nhà Hán nên kế thừa quy chế nhà Tần, nhưng về tư tưởng thì kiên quyết thay đổi đến tận gốc mới được” . Như vậy, quan điểm cơ bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưu Trí Thời Tần Hán - Phần III - Chương 31, 32 Mưu Trí Thời Tần Hán Phần III - Chương 31 Lấy Đức Trị Thiên Hạ Thấy Tốt Không Làm Rốt Cuộc Là Bi Kịch Làm thế nào để vượt qua cửa ải từ chiến tranh đi tới hòa bình mộtcách êm thấm đây? Tần Thủy Hoàng không qua nổi, Cao Hán Tổ liệu có thểqua được không. Quyển sách “Tân Kinh” mỏng dính của Lục Giả đã khiếnLưu Bang bước đầu chợt bỗng hiểu ra. Cuối cùng ông chủ của hoàng triềumới nhận thấy rằng: “Về chế độ thì nhà Hán nên kế thừa quy chế nhà Tần,nhưng về tư tưởng thì kiên quyết thay đổi đến tận gốc mới được” . Như vậy, quan điểm cơ bản về Hoàng đế và Lão tử”, thuận theo tựnhiên, yên ổn làm ăn, giảm tô thuế, loại bỏ những chế độ hà khắc v.v... đãlàm khuấy động gần 100 năm đời đầu Hán. Áp dụng những chính sách trên,lương thực dần dần bội thu, quốc khố dồi dào hẳn lên. Sự giàu có của “văncảnh chi trị đã khiến người ta hiểu được khi nhớ lại và vô cùng ngây ngất,say mê. Thuận theo tự nhiên và buông trôi tất cả, dĩ nhiên cũng có sự việcnằm ngoài ý muốn của con người. Mọi người đã phát giác các chư hầuvương cung đã giương dây, gươm tuốt vỏ, họ cảm thấy các nhà giàu đã võđoán về chốn thôn quê hẻo lánh, quấy nhiễu người Hung Nô v.v... Tuy vậy,tất cả các điều đó có so sánh được với sức mạnh tổng hợp của đất nướcđang giàu mạnh lên không? ******* Trong cuộc tranh giữa Hán và Sở, trong số các mưu sĩ, văn thần võtướng quan trọng nhất của Lưu Bang phải kể đến ba người: Túc Hà, TrươngLương và Hàn Tín. Hai người trước sau khi Lưu Bang chiến thắng Hạng Vũlần lượt dũng cảm rút lui hoặc là phải rất thận trọng mới có được kết cục tốtđẹp. Thời đó có câu tục ngữ nói rằng: Thỏ ranh mãnh chết, chó săn hầmchim bay hết, cất cung tốt. Công lao của bề tôi càng lớn, càng khó khốngchế, vì thế gây ra họa sát thân. Từ cổ chí kim không thiếu những người nhưvậy. Nhưng điều đau lòng là Hàn Tín cũng trở thành vật hy sinh trong cuộcđấu tranh thỏ chết chó hầm. Hàn Tín chỉ huy quân đánh trận quả thực là rất tài giỏi. Lưu Bangphong ông ta làm đại tướng cũng là sự lựa chọn đúng đắn. Nhưng, HánVương trước sau vẫn không hề yên tâm về Hàn Tín. Tâm lý này suy chocùng là sự lo lắng của bậc đế vương không đủ khả năng thao túng bề tôi, sợHàn Tín dựa vào công tích để mưu phản. Còn Hàn Tín thì sao? Đúng là trìnhđộ quân sự của ông ta rất cao nhưng trình độ đấu tranh chính trị lại tương đốikém. Từ trước đến nay, Hàn Tín vẫn ôm ấp sự hoang tưởng về Lưu Bang,cho rằng mình vì Hán Vương lập nhiều chiến công như vậy thì Lưu Bang sẽkhông bao giờ ra tay. Nói chuyện trước mặt Lưu Bang, Hàn Tín không hề lolắng do dự, cũng không giữ lễ nghĩa quân thần. Một hôm, khi hai người bànvề quan điểm tốt và xấu của các tướng, Lưu Bang hỏi: Ông xem ta có thểchỉ huy bao nhiêu binh mã? Hàn Tín buột miệng nói rằng: Bệ hạ chỉ có thểchỉ huy 10 vạn binh mã mà thôi. Lưu Bang lại hỏi: Ông có thể tự chỉ huybao nhiêu binh mã? Hàn Tín tự tin trả lời: Càng nhiều càng tốt. Lưu Bangcười hỏi rằng. Ông có thể càng nhiều càng tốt, vậy tại sao ta lại không thể.Hàn Tín thật thà trả lời: Bệ hạ không giỏi điều binh nhưng giỏi khiểntướng. Sự nghi kỵ của Lưu Bang đối với Hàn Tín ai cũng đều nhận thấy,vậy mà bản thân Hàn Tín lại không hề biết gì. Bạn thân của Hàn Tín là Khoái Triệt là một biện sĩ trí tuệ hơn người.Ông ta từ lâu đã phát giác ra sự nghi kỵ của Lưu Bang đối với bạn mình,từng khuyên Hàn Tín nên sớm bỏ Lưu Bang để tự lập, nếu không hậu quả sẽkhó mà tưởng tượng nổi. Hàn Tín nghe xong không chút động lòng. Sau khi Lưu Bang chính thức đăng cơ làm hoàng đế, Hàn Tín từ địa vịTề Vương được phong trước đây chuyển làm Hoài âm hầu, trong lòng khôngvui nên từ chối cùng Lưu Bang đi chinh phạt tên mưu phản Trần Hi. Lữ Hậunhân cơ hội này, liền ra tay hạ thủ Hàn Tín. Bà ta lấy cớ là Huyền Thuyết,tùy tùng dưới quyền Hàn Tín báo rằng Hàn Tín từng thông đồng với TrầnHy, để Túc Hà đi khuyên Hàn Tín vào cung. Túc Hà đến phủ của Hàn Tínnói rằng: Nay tất cả văn võ trong triều đều vào cung chúc mừng chúathượng thảo phạt Trần Hy thắng lợi. Ngài cáo bệnh không đi thì không thỏađáng cho lắm”. Hàn Tín nghe thấy thế đành phải theo ông ta vào cung. Không ngờ vừa vào cửa cung, quân mai phục bố trí sẵn ở dưới nhảybật lên lập tức trói Hàn Tín lại. Trong cung Trường Nhạc, Lữ Hậu nổi giậnlôi đình, quát lớn: Tại sao ngươi thông đồng với Trần Hy? Hàn Tín khônghiểu chuyện gì: Những lời này do ai nói?. Lữ Hậu không cho phân bua lậptức tuyên bố: Nay theo chiếu thư của chúa thượng, nói Trần Hy mưu phảnđều do ngươi xúi giục, tùy tùng của ngươi cũng vạch trần, ngươi còn gì đểnói? Không đợi Hàn Tín biện bạch, Lữ Hậu ra lệnh xử ông ta tội chết, lậptức chấp hành. Năm đó, là Túc Hà giới thiệu, tiến cử Hàn Tín làm đại tướng. Ngàyhôm nay lại chính Túc Hà dụ Hàn Tín vào cung để sát hại ...

Tài liệu được xem nhiều: