Danh mục

Mưu Trí Thời Tần Hán - Phần IV - Chương 53, 54

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.35 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch Sử Vẫn còn ghi nhớ Hán Võ Đế Lưu Triệt là một người mở mang bờ cõi phát triển đất nước, ông đã đặt nền móng lãnh thổ quốc gia cho dân tộc Trung Hoa. Phép "độc tôn Nho thuật" mà ông tiếp thu đã bắt đầu xây dựng thời đại Nho học thống trị dài hơn 2000 năm. Quyền lực và chính sách được ông áp dụng đã loại bỏ mọi yếu đuối và điều sỉ nhục từ khi triều Hán lập quốc đến nay... Tóm lại, Hán Võ Đế Lưu Triệt đã đưa nhà Hán lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mưu Trí Thời Tần Hán - Phần IV - Chương 53, 54 Mưu Trí Thời Tần Hán Phần IV - Chương 53 Từ Nhất Thống Đến Trung Hưng Hư Quyền Và Thực Quyền Kết Hợp Với Nhau Lịch Sử Vẫn còn ghi nhớ Hán Võ Đế Lưu Triệt là một người mở mangbờ cõi phát triển đất nước, ông đã đặt nền móng lãnh thổ quốc gia cho dântộc Trung Hoa. Phép độc tôn Nho thuật mà ông tiếp thu đã bắt đầu xâydựng thời đại Nho học thống trị dài hơn 2000 năm. Quyền lực và chính sáchđược ông áp dụng đã loại bỏ mọi yếu đuối và điều sỉ nhục từ khi triều Hánlập quốc đến nay... Tóm lại, Hán Võ Đế Lưu Triệt đã đưa nhà Hán lên đỉnhcao của sự hưng thịnh. Sự vật phát triển đến cực điểm sẽ chuyển hóa theo hướng ngược lại,hết điều xấu rồi sẽ đến điều tốt. Quyền lực do con người tạo ra không theonổi trào lưu thời đại tư hữu đất đai, dư luận cách mạng Thang Vũ dokhuynh hướng xa rời đem lại đã tạo cơ hội tốt cho Vương Mãng cướp quyềnlực. Vậy thì triều Hán sụp đổ rồi sao. Có đúng là Vương Mãng là chân mệnhthiên tử không? Những khổ đau do Vương Mãng thay đổi chế độ gây ra chonhân dân, khiến người nhà họ Lưu trở thành sự kết tinh hoài niệm của mọingười. Thời thế tạo anh hùng, sự thống trị khắt khe của Vương Mãng, sứcmạnh to lớn của cuộc chiến tranh nông dân đã thúc đẩy Lưu Tú hoàn thànhsự nghiệp vĩ đại lập lại triều Hán. Hán Vũ Đế là người hùng tài, đại lược, để thực thi những dự định củamình ông nhất định phải có một nhóm trợ thủ đắc lực. Lúc đầu ông định dựavào chức thừa tướng để gửi gắm các ý đồ của mình. Nhưng đã thay tới mấythừa tướng mà ông vẫn chưa cảm thấy thuận tay. Ông có cảm giác rằng cácthừa tướng này không thể lĩnh hội được các ý tưởng của ông. Lúc đầu ôngnghĩ đến biện pháp thay người. Nhưng liên tiếp thay tới 10 người mà ôngvẫn chưa đạt được mục đích. Cuối cùng thì ông nghĩ đến chuyện thay đổi,cải cách thể chế. Biện pháp cuối cùng thì cũng phải được tìm ra. Đó là ngoài chế độtam công, cửu khanh trong quan chế trung ương giống như đời Tần ra,ông cho thiết lập thêm cái gọi là nội triều”. Nội triển có thể nói là tươngphản so với ngoại triều . Khi nội triều” được lập nên thì các trọng thần nhưtam công liền biến thành ngoại triều”. Như vậy thì quyền lực của tamcông vẫn thuộc về ngoại triều (đặc biệt là thừa tướng) bị giảm đi rất nhiều,còn nội triều là tổ chức gồm những người thân tín của nhà vua nên dễ dàngthực hiện những ý tưởng của vua. Nội triều” hay còn gọi là trung triều” cóchức vụ cao nhất là: Thượng thư lệnh. Vốn chức Thượng thư lệnh là ngườiquản lý tài chính của hoàng thất, một chức quan thuộc hạ. Thế nhưng sau khilập nên nội triều” thì Thượng thư lệnh lại trở thành chức quan có quyền lựcnhất, hơn cả Thừa tướng. Ngược lại Thừa tướng chỉ còn là một danh hư, nhưchiếc bình hoa dùng để trưng bày. Nội triều lại chọn lựa một loạt các quanlại. Bọn họ đều là những viên quan chức thấp, thế lực yếu nhưng quan trọnglà được hoàng đế tin tưởng. Chức càng thấp càng dễ khống chế, thế lực yếudễ sai bảo, hành sự. Ví dụ các bậc văn sĩ tài đức được chọn làm quan thịlang bên hoàng thượng, sau đó thăng chức làm thị trung, thường thị... Bọnhọ có quyền ra vào cung tự do, chịu sự lãnh đạo của Thượng thư lệnh. Nhưvậy, hình thành nên một nhóm người quán triệt và thực thi các ý tưởng củahoàng đế. Ở các địa phương, nhằm khống chế quan địa phương cũng như đảmbảo sự thông suốt trong việc thực thi các ý đồ của mình, Hán Vũ Đế cho chiacả nước thành 13 khu Lâm sát, lấy châu” làm đơn vị. Mỗi châu có mộtThứ sử. Thứ sử không phải là một cấp cơ cấu hành chính mà là bộ phậnchuyên tiến hành việc giám sát. Việc chính của họ là theo dõi, giám sát cácquan địa phương, các tướng chư hầu, các cường hào đại tộc. Nếu phát hiệnbọn họ có hành vi mờ ám thì lập tức cho điều tra và xử phạt nghiêm khắc. Thông qua tổ chức này Hán Vũ Đế hoàn toàn có thể nắm vững cườngquyền. Nó giúp ông cùng lúc đạt được nhiều mục đích. Thứ nhất làm suygiảm quyền lực của các tổ chức quan lại hành chính địa phương và trungương trước đây. Thứ hai là nó thực hiện chế độ quan lại lấy hoàng đế làmtrung tâm. Thứ ba là rất nhiều kế hoạch, sách lược, việc mà hoàng đế muốnlàm đều được thực thi một cách triệt để. Làm chính trị quan trọng nhất là tìm được hướng đi, sau đó là chọn vàdùng người. Thể chế chính trị có được thực thi nghiêm túc hay không phụthuộc vào yếu tố con người. Việc dùng người trên thương chiến ngày nayđương nhiên là không giống với việc trong hoàng cung, nội triều xa xưa.Nhưng nó có một nét chung đó là nên tận dụng uy thế, quyền lực chính trịlàm hậu thuẫn thì mới phát triển mạnh được. Duban ở Mỹ là một trong số ít công ty thuộc tập đoàn lũng đoạn tàichính. Công ty này thường kiếm được các khoản lợi nhuận kếch xù dựa vàocác đơn đặt hàng của chính phủ. Khi công ty còn chuyên sản xuất kinhdoanh vũ khí, đạn dược thì phương châ ...

Tài liệu được xem nhiều: