N-TiO2 điều chế bằng phương pháp đun hồi lưu với dung dịch H2O2-urea: điểm điện tích không, khả năng hấp phụ, và hoạt tính quang xúc tác dưới ánh sáng khả kiến
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, N-TiO2 được điều chế bằng phương pháp đun hồi lưu keo TiO2 trong dung dịch H2O2-urea. Hai yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của sản phẩm điều chế được khảo sát là lượng urea và lượng H2O2 trong dung dịch đun hồi lưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
N-TiO2 điều chế bằng phương pháp đun hồi lưu với dung dịch H2O2-urea: điểm điện tích không, khả năng hấp phụ, và hoạt tính quang xúc tác dưới ánh sáng khả kiếnTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ T1 - 2015N-TiO2 điều chế bằng phương phápđun hồi lưu với dung dịch H2O2-urea:điểm điện tích không, khả năng hấpphụ, và hoạt tính quang xúc tác dướiánh sáng khả kiến Huỳnh Thị Hải Yến Lê Thị Sở NhưTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM( Bài nhận ngày 16 tháng 01 năm 2015, nhận đăng ngày 04 tháng 08 năm 2015)TÓM TẮTTạp hóa TiO2 bằng nitơ được quan tâmvì có thể chuyển vùng hấp thu quang củaTiO2 về ánh sáng khả kiến. Trong nghiêncứu này, N-TiO2 được điều chế bằngphương pháp đun hồi lưu keo TiO2 trongdung dịch H2O2-urea. Hai yếu tố ảnh hưởngđến tính chất của sản phẩm điều chế đượckhảo sát là lượng urea và lượng H2O2 trongdung dịch đun hồi lưu. Các mẫu được khảosát khả năng hấp phụ, hoạt tính quang xúctác oxi hóa methylen xanh (MB), và các đặctrưng hóa lý bởi XRD, FT-IR, pHPZC, BET, vàDRS. Kết quả cho thấy N-TiO2 tạo thànhtheo phương pháp này ở pha anatase với độtinh thể hóa thấp, diện tích bề mặt cao, trong2khoảng 150 – 200 m /g, pHPZC trong khoảng1 – 1,5, có khả năng hấp phụ MB cao, vàbiên hấp thu ánh sáng dịch chuyển về vùngkhả kiến khoảng 80 – 100 nm so với TiO2P25. Khi tăng nồng độ urea thêm vào dungdịch đun hồi lưu từ 1 M lên 2 M và 3 M, khảnăng hấp phụ của các mẫu tăng, nhưng hoạttính quang xúc tác phân hủy MB giảm. Khithay đổi hàm lượng H2O2 đưa vào giai đoạnđun hồi lưu, mẫu với 10 mL H2O2 cho hiệusuất xúc tác quang hóa phân hủy MB caonhất.Từ khóa: Điểm điện tích không, đun hồi lưu, H2O2, xúc tác quang hóa, TiO2 tạp hóa N.GIỚI THIỆUTiO2 là một chất bán dẫn, khi nhận đượcphoton với năng lượng lớn hơn năng lượng vùngcấm, electron hóa trị của TiO2 có thể chuyển lênvùng dẫn, tạo lỗ trống quang sinh h+VB trên vùnghóa trị và electron quang sinh e-CB trong vùngdẫn. Các lỗ trống quang sinh di chuyển ra bề mặtxúc tác, kết hợp với các phân tử nước và tạo gốcOH, là một chất oxi hóa rất mạnh với thế khửchuẩn là 2,8 V, lớn hơn nhiều so với O3 (2,07 V)hay H2O2 (1,78 V) [1]. Với thế khử chuẩn trên,OH có thể vô cơ hóa hoàn toàn các hợp chất hữucơ, vì vậy TiO2 được quan tâm như là một chấtxúc tác quang hứa hẹn trong lĩnh vực làm sạchmôi trường. Về mặt này, TiO2 có nhiều ưu điểmnhư ổn định về hóa học và sinh học, không bị ănmòn dưới tác dụng của ánh sáng và hoá học,không độc hại, giá thành không đắt [1, 2]. Tuynhiên xúc tác quang TiO2 có một số hạn chế nhấtTrang 81Science & Technology Development, Vol 18, No.T1- 2015định, đó là năng lượng vùng cấm khá lớn (Eg=3,2 eV với cấu trúc anatase) [1-3] nên TiO2 chỉhoạt động quang hóa trong vùng UV, tức là chỉmột phần rất nhỏ của năng lượng mặt trời. Ngoàira, quá trình tái kết hợp của các lỗ trống quangsinh và electron quang sinh cũng làm hạn chếhoạt tính quang xúc tác của TiO2 [1-3].Để khắc phục các nhược điểm đó, nhiềunghiên cứu đã được tiến hành nhằm giảm nănglượng vùng cấm của TiO2 và giảm sự tái kết hợplỗ trống quang sinh - electron quang sinh. Gầnđây các nghiên cứu biến tính TiO2 bằng các phikim như B, C, N, F, S, Cl… đang được quan tâm.Trong đó, TiO2 pha tạp N, N-TiO2, được biết làmột xúc tác quang đầy hứa hẹn để cải thiện hoạttính quang xúc tác của TiO2 trong vùng khả kiến[4-6]. Người ta cho rằng, sự thay thế O bằng Ntrong TiO2 dẫn tới sự pha tạp trạng thái 2p của Nvới 2p của O, hình thành các mức năng lượngchuyển tiếp nằm trên vùng hóa trị của TiO2, kếtquả là năng lượng vùng cấm của N-TiO2 đượcthu hẹp nên nó có thể hoạt động quang hóa trongvùng khả kiến. Ngoài ra, các tâm khuyết O ở biênhạt đóng vai trò quan trọng đối với sự hấp bức xạkhả kiến, và sự thế N ở các tâm khuyết O đóđóng vai trò như một tấm chắn ngăn chặn quátrình tái kết hợp, dẫn đến tăng hoạt tính xúc tácquang của N-TiO2 [7].Có nhiều phương pháp khác nhau để pha tạpN vào TiO2, như phương pháp sol gel [4-6, 8],thủy phân [9-13], đun hồi lưu [14, 15], thủy nhiệt[16], phản ứng pha rắn [17]. Trong đó TiO2 phatạp N bằng phương pháp đun hồi lưu gel N-TiO2trong dung dịch H2O2 thu được sản phẩm tuy cóđộ tinh thể hóa thấp nhưng diện tích bề mặt cao,và có hoạt tính quang xúc tác oxi hóa MB dướibức xạ UVA và VIS đều tốt hơn N-TiO2 điều chếbằng phương pháp nung hoặc đun hồi lưu trongnước [14]. Tuy nhiên, những yếu tố có thể ảnhhưởng đến tính chất của xúc tác như cách pha tạpN, nồng độ các chất trong dung dịch đun hồi lưuvẫn chưa được biết rõ. Trong nghiên cứu này,Trang 82N-TiO2 sẽ được điều chế bằng cách sol hóa keoTiO2 trong dung dịch H2O2, rồi thêm urea vào vàđun hồi lưu; đồng thời, ảnh hưởng của hàm lượngH2O2 và urea trong dung dịch đun hồi lưu đếnhoạt tính quang xúc tác của N-TiO2 dưới ánhsáng khả kiến sẽ được khảo sát.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPCác hóa chất chính dùng trong nghiên cứunày gồm tetraisopropyl orthotitanate (TTiP, loạiAR, Merck), urea (AR, Guangd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
N-TiO2 điều chế bằng phương pháp đun hồi lưu với dung dịch H2O2-urea: điểm điện tích không, khả năng hấp phụ, và hoạt tính quang xúc tác dưới ánh sáng khả kiếnTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ T1 - 2015N-TiO2 điều chế bằng phương phápđun hồi lưu với dung dịch H2O2-urea:điểm điện tích không, khả năng hấpphụ, và hoạt tính quang xúc tác dướiánh sáng khả kiến Huỳnh Thị Hải Yến Lê Thị Sở NhưTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM( Bài nhận ngày 16 tháng 01 năm 2015, nhận đăng ngày 04 tháng 08 năm 2015)TÓM TẮTTạp hóa TiO2 bằng nitơ được quan tâmvì có thể chuyển vùng hấp thu quang củaTiO2 về ánh sáng khả kiến. Trong nghiêncứu này, N-TiO2 được điều chế bằngphương pháp đun hồi lưu keo TiO2 trongdung dịch H2O2-urea. Hai yếu tố ảnh hưởngđến tính chất của sản phẩm điều chế đượckhảo sát là lượng urea và lượng H2O2 trongdung dịch đun hồi lưu. Các mẫu được khảosát khả năng hấp phụ, hoạt tính quang xúctác oxi hóa methylen xanh (MB), và các đặctrưng hóa lý bởi XRD, FT-IR, pHPZC, BET, vàDRS. Kết quả cho thấy N-TiO2 tạo thànhtheo phương pháp này ở pha anatase với độtinh thể hóa thấp, diện tích bề mặt cao, trong2khoảng 150 – 200 m /g, pHPZC trong khoảng1 – 1,5, có khả năng hấp phụ MB cao, vàbiên hấp thu ánh sáng dịch chuyển về vùngkhả kiến khoảng 80 – 100 nm so với TiO2P25. Khi tăng nồng độ urea thêm vào dungdịch đun hồi lưu từ 1 M lên 2 M và 3 M, khảnăng hấp phụ của các mẫu tăng, nhưng hoạttính quang xúc tác phân hủy MB giảm. Khithay đổi hàm lượng H2O2 đưa vào giai đoạnđun hồi lưu, mẫu với 10 mL H2O2 cho hiệusuất xúc tác quang hóa phân hủy MB caonhất.Từ khóa: Điểm điện tích không, đun hồi lưu, H2O2, xúc tác quang hóa, TiO2 tạp hóa N.GIỚI THIỆUTiO2 là một chất bán dẫn, khi nhận đượcphoton với năng lượng lớn hơn năng lượng vùngcấm, electron hóa trị của TiO2 có thể chuyển lênvùng dẫn, tạo lỗ trống quang sinh h+VB trên vùnghóa trị và electron quang sinh e-CB trong vùngdẫn. Các lỗ trống quang sinh di chuyển ra bề mặtxúc tác, kết hợp với các phân tử nước và tạo gốcOH, là một chất oxi hóa rất mạnh với thế khửchuẩn là 2,8 V, lớn hơn nhiều so với O3 (2,07 V)hay H2O2 (1,78 V) [1]. Với thế khử chuẩn trên,OH có thể vô cơ hóa hoàn toàn các hợp chất hữucơ, vì vậy TiO2 được quan tâm như là một chấtxúc tác quang hứa hẹn trong lĩnh vực làm sạchmôi trường. Về mặt này, TiO2 có nhiều ưu điểmnhư ổn định về hóa học và sinh học, không bị ănmòn dưới tác dụng của ánh sáng và hoá học,không độc hại, giá thành không đắt [1, 2]. Tuynhiên xúc tác quang TiO2 có một số hạn chế nhấtTrang 81Science & Technology Development, Vol 18, No.T1- 2015định, đó là năng lượng vùng cấm khá lớn (Eg=3,2 eV với cấu trúc anatase) [1-3] nên TiO2 chỉhoạt động quang hóa trong vùng UV, tức là chỉmột phần rất nhỏ của năng lượng mặt trời. Ngoàira, quá trình tái kết hợp của các lỗ trống quangsinh và electron quang sinh cũng làm hạn chếhoạt tính quang xúc tác của TiO2 [1-3].Để khắc phục các nhược điểm đó, nhiềunghiên cứu đã được tiến hành nhằm giảm nănglượng vùng cấm của TiO2 và giảm sự tái kết hợplỗ trống quang sinh - electron quang sinh. Gầnđây các nghiên cứu biến tính TiO2 bằng các phikim như B, C, N, F, S, Cl… đang được quan tâm.Trong đó, TiO2 pha tạp N, N-TiO2, được biết làmột xúc tác quang đầy hứa hẹn để cải thiện hoạttính quang xúc tác của TiO2 trong vùng khả kiến[4-6]. Người ta cho rằng, sự thay thế O bằng Ntrong TiO2 dẫn tới sự pha tạp trạng thái 2p của Nvới 2p của O, hình thành các mức năng lượngchuyển tiếp nằm trên vùng hóa trị của TiO2, kếtquả là năng lượng vùng cấm của N-TiO2 đượcthu hẹp nên nó có thể hoạt động quang hóa trongvùng khả kiến. Ngoài ra, các tâm khuyết O ở biênhạt đóng vai trò quan trọng đối với sự hấp bức xạkhả kiến, và sự thế N ở các tâm khuyết O đóđóng vai trò như một tấm chắn ngăn chặn quátrình tái kết hợp, dẫn đến tăng hoạt tính xúc tácquang của N-TiO2 [7].Có nhiều phương pháp khác nhau để pha tạpN vào TiO2, như phương pháp sol gel [4-6, 8],thủy phân [9-13], đun hồi lưu [14, 15], thủy nhiệt[16], phản ứng pha rắn [17]. Trong đó TiO2 phatạp N bằng phương pháp đun hồi lưu gel N-TiO2trong dung dịch H2O2 thu được sản phẩm tuy cóđộ tinh thể hóa thấp nhưng diện tích bề mặt cao,và có hoạt tính quang xúc tác oxi hóa MB dướibức xạ UVA và VIS đều tốt hơn N-TiO2 điều chếbằng phương pháp nung hoặc đun hồi lưu trongnước [14]. Tuy nhiên, những yếu tố có thể ảnhhưởng đến tính chất của xúc tác như cách pha tạpN, nồng độ các chất trong dung dịch đun hồi lưuvẫn chưa được biết rõ. Trong nghiên cứu này,Trang 82N-TiO2 sẽ được điều chế bằng cách sol hóa keoTiO2 trong dung dịch H2O2, rồi thêm urea vào vàđun hồi lưu; đồng thời, ảnh hưởng của hàm lượngH2O2 và urea trong dung dịch đun hồi lưu đếnhoạt tính quang xúc tác của N-TiO2 dưới ánhsáng khả kiến sẽ được khảo sát.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPCác hóa chất chính dùng trong nghiên cứunày gồm tetraisopropyl orthotitanate (TTiP, loạiAR, Merck), urea (AR, Guangd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Điểm điện tích không Phương pháp đun hồi lưu Hoạt tính quang xúc tác Ánh sáng khả kiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0