Năm học mới và những bệnh thường gặp ở trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù là trẻ mới bước vào những ngày đi học đầu đời hay là những trẻ trở lại trường sau kỳ nghỉ hè thì cũng đều phải trải qua sự thay đổi khá lớn về môi trường, lối sống, giờ giấc…. Khi đó, trẻ có nhiều hơn những bạn bè và “giao tiếp ” rộng rãi hơn với môi trường xung quanh, nên sẽ có nhiều vấn đề cần được lưu ý, trong đó quan trọng nhất là những rối loạn về tâm lý, nguy cơ bị nhiễm trùng tiểu và các bệnh truyền nhiễm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm học mới và những bệnh thường gặp ở trẻNăm học mới và nhữngbệnh thường gặp ở trẻDù là trẻ mới bước vào những ngày đi học đầu đời hay là những trẻ trởlại trường sau kỳ nghỉ hè thì cũng đều phải trải qua sự thay đổi khá lớnvề môi trường, lối sống, giờ giấc…. Khi đó, trẻ có nhiều hơn những bạnbè và “giao tiếp ” rộng rãi hơn với môi trường xung quanh, nên sẽ cónhiều vấn đề cần được lưu ý, trong đó quan trọng nhất là những rốiloạn về tâm lý, nguy cơ bị nhiễm trùng tiểu và các bệnh truyền nhiễm.Bệnh tâm lýBác sĩ Nguyễn Thị Kim Thoa, Trưởng khoa nội tổng quát 1, Bệnh viện Nhiđồng 1, TP HCM cho biết một số trẻ lần đầu tiên đi học có biểu hiện sợ hãinhư khóc la, phản kháng, không chịu đến trường. Có trẻ sợ bạn bè trêu chọcnên cũng không chịu đi học. Ngoài ra, biểu hiện sợ xa mẹ cũng thể hiệnthành những triệu chứng rối loạn ăn uống hoặc rối loạn giấc ngủ. Những trẻlo lắng sẽ có biểu hiện thay đổi tính tình, dễ cáu gắt, thậm chí thường xuyênrối loạn tiểu tiện (như đái dầm, nín tiểu). Những vấn đề về tâm lý thường xảy ra khi trẻ bước vào môi trường mớiCha mẹ cần giúp trẻ vượt qua nỗi sợ hãi, sự lo lắng bằng cách dành thời gianchuẩn bị tâm lý cho trẻ, nhẹ nhàng giải thích cho trẻ biết sự cần thiết phảiđến trường. Khuyến khích tính độc lập và tự tin của trẻ, giúp trẻ giao tiếp vớibạn bè, tạo được sự an tâm cho trẻ sẽ hạn chế những rối loạn tâm lý giúp trẻmau chóng hoà hợp với môi trường học đường.Bệnh nhiễm trùng tiểuBệnh nhiễm trùng tiểu khá thường gặp ở trẻ lứa tuổi này, xảy ra ở bé gáinhiều hơn, nguyên nhân thường do lạ chỗ làm trẻ nín tiểu, uống ít nước,không vệ sinh sạch sẽ sau khi tiểu tiện. Các triệu chứng của bệnh nhiễmtrùng tiểu thường mơ hồ và dễ bị bỏ qua như sốt kéo dài, biếng ăn hay chỉ làkhông tăng cân. Nếu để ý sẽ thấy trẻ có tình trạng tiểu ít đi, màu sắc nướctiểu thay đổi hoặc có biểu hiện tiểu ngắt quãng, tiểu lắt nhắt, hay tiểu sóntrong quần kéo dài. Khi phát hiện các dấu hiệu này, cha mẹ cần đưa trẻ đếnbệnh viện để được khám và làm xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán bệnh.Bệnh nhiễm khuẩn hô hấpBao gồm viêm hô hấp trên và viêm phế quản phổi. Viêm họng do siêu vi,hay kết hợp với viêm kết mạc rất hay gặp ở các nhà trẻ, có thể gây thànhdịch. Bệnh bắt đầu đột ngột với các dấu hiệu sốt trong vài ngày, kèm theochảy nước mắt, nước mũi, ho nhẹ, có khi kèm theo đau họng, nuốt khó, nuốtđau… Trẻ vẫn chơi bình thường, hầu hết các trường hợp viêm họng do siêuvi đều tự khỏi trong vòng 4 – 5 ngày nếu không có bội nhiễm vi khuẩn.Biến chứng của viêm hô hấp trên là viêm phổi. Trẻ thường sốt cao, trên 38,5độ C, ho có đàm, thở nhanh, khó thở. Trẻ bị bệnh viêm phổi thường mệtmỏi, kém chơi. Những trẻ này phải được khám và xử trí tại cơ sở y tế. Chămsóc bệnh tại nhà cần lưu ý theo dõi nhịp thở, kiểu thở và biểu hiện khó thở làdấu hiệu bệnh trở nặng. Khi có một trong các dấu hiệu sốt rất cao, mệt nhiềuhoặc thở mệt, thở bất thường cần đưa trẻ đến ngay bệnh viện. Khi trẻ sốtnhẹ, cho trẻ mặc quần áo mỏng và thoáng. Khi trẻ ho, khò khè, vỗ lưng giúptống xuất đàm ra ngoài, trẻ sẽ hết ho. Làm thông mũi cho trẻ. Dạy trẻ chemiệng khi ho, khi hắt hơi, nhảy mũi và không khạc nhổ bừa bãi. Tránh để trẻtiếp xúc với khói, bụi, thuốc lá, không khí lạnh. Cho trẻ uống nhiều nước.Tăng cường dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho trẻ. Cách ly trẻ để tránhlây lan. Tiêm chủng đầy đủ.Bệnh nhiễm siêu vi có đặc điểm nổi bật là sốt đột ngột, nhiệt độ cơ thể lênđến 39 độ hoặc hơn. Sốt liên tục ngày lẫn đêm. Dùng thuốc hạ nhiệt thì thânnhiệt cũng chỉ giảm một thời gian ngắn rồi lại tăng. Kèm theo sốt, nhiều trẻcòn phát ban, đau bụng, ói mửa, tiêu chảy. Cần lưu ý vào mùa mưa là bệnhsốt xuất huyết với triệu chứng chấm xuất huyết ở da dạng nhỏ li ti, khi căngda vẫn còn hay tự nhiên có vết bầm, mảng xuất huyết ở tay chân, thân mình,chảy máu cam, chảy máu chân răng, nôn máu, tiêu ra máu. Các triệu chứngnhiễm siêu vi thường xuất hiện cấp tính, sau 3 – 5 ngày trẻ hết sốt, từ từkhoẻ lại. Nếu sốt xuất huyết trở nặng, trẻ đột nhiên hết sốt và mệt nhiều, bứtrứt, vật vã, tay chân lạnh, đau bụng, ói nhiều, ói hay tiêu ra máu.Cách phòng ngừa: giữ ấm cho trẻ, không cho trẻ dầm mưa, chơi ngoài nắng.Đảm bảo vệ sinh ăn uống cho trẻ. Giữ môi trường sống thoáng mát, sạch sẽ.Phòng ngừa sốt xuất huyết bằng cách diệt muỗi, giữ nhà cửa thông thoáng,thu dọn các vật chứa nước cặn. Không cho trẻ chơi những nơi góc nhà, kẹttủ, chỗ tối để tránh bị muỗi cắn. Khi trẻ bị sốt cao, sau hai ngày dùng thuốchạ sốt mà thân nhiệt không giảm thì phải đưa trẻ đi khám bệnh ngay để pháthiện sớm bệnh sốt xuất huyết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm học mới và những bệnh thường gặp ở trẻNăm học mới và nhữngbệnh thường gặp ở trẻDù là trẻ mới bước vào những ngày đi học đầu đời hay là những trẻ trởlại trường sau kỳ nghỉ hè thì cũng đều phải trải qua sự thay đổi khá lớnvề môi trường, lối sống, giờ giấc…. Khi đó, trẻ có nhiều hơn những bạnbè và “giao tiếp ” rộng rãi hơn với môi trường xung quanh, nên sẽ cónhiều vấn đề cần được lưu ý, trong đó quan trọng nhất là những rốiloạn về tâm lý, nguy cơ bị nhiễm trùng tiểu và các bệnh truyền nhiễm.Bệnh tâm lýBác sĩ Nguyễn Thị Kim Thoa, Trưởng khoa nội tổng quát 1, Bệnh viện Nhiđồng 1, TP HCM cho biết một số trẻ lần đầu tiên đi học có biểu hiện sợ hãinhư khóc la, phản kháng, không chịu đến trường. Có trẻ sợ bạn bè trêu chọcnên cũng không chịu đi học. Ngoài ra, biểu hiện sợ xa mẹ cũng thể hiệnthành những triệu chứng rối loạn ăn uống hoặc rối loạn giấc ngủ. Những trẻlo lắng sẽ có biểu hiện thay đổi tính tình, dễ cáu gắt, thậm chí thường xuyênrối loạn tiểu tiện (như đái dầm, nín tiểu). Những vấn đề về tâm lý thường xảy ra khi trẻ bước vào môi trường mớiCha mẹ cần giúp trẻ vượt qua nỗi sợ hãi, sự lo lắng bằng cách dành thời gianchuẩn bị tâm lý cho trẻ, nhẹ nhàng giải thích cho trẻ biết sự cần thiết phảiđến trường. Khuyến khích tính độc lập và tự tin của trẻ, giúp trẻ giao tiếp vớibạn bè, tạo được sự an tâm cho trẻ sẽ hạn chế những rối loạn tâm lý giúp trẻmau chóng hoà hợp với môi trường học đường.Bệnh nhiễm trùng tiểuBệnh nhiễm trùng tiểu khá thường gặp ở trẻ lứa tuổi này, xảy ra ở bé gáinhiều hơn, nguyên nhân thường do lạ chỗ làm trẻ nín tiểu, uống ít nước,không vệ sinh sạch sẽ sau khi tiểu tiện. Các triệu chứng của bệnh nhiễmtrùng tiểu thường mơ hồ và dễ bị bỏ qua như sốt kéo dài, biếng ăn hay chỉ làkhông tăng cân. Nếu để ý sẽ thấy trẻ có tình trạng tiểu ít đi, màu sắc nướctiểu thay đổi hoặc có biểu hiện tiểu ngắt quãng, tiểu lắt nhắt, hay tiểu sóntrong quần kéo dài. Khi phát hiện các dấu hiệu này, cha mẹ cần đưa trẻ đếnbệnh viện để được khám và làm xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán bệnh.Bệnh nhiễm khuẩn hô hấpBao gồm viêm hô hấp trên và viêm phế quản phổi. Viêm họng do siêu vi,hay kết hợp với viêm kết mạc rất hay gặp ở các nhà trẻ, có thể gây thànhdịch. Bệnh bắt đầu đột ngột với các dấu hiệu sốt trong vài ngày, kèm theochảy nước mắt, nước mũi, ho nhẹ, có khi kèm theo đau họng, nuốt khó, nuốtđau… Trẻ vẫn chơi bình thường, hầu hết các trường hợp viêm họng do siêuvi đều tự khỏi trong vòng 4 – 5 ngày nếu không có bội nhiễm vi khuẩn.Biến chứng của viêm hô hấp trên là viêm phổi. Trẻ thường sốt cao, trên 38,5độ C, ho có đàm, thở nhanh, khó thở. Trẻ bị bệnh viêm phổi thường mệtmỏi, kém chơi. Những trẻ này phải được khám và xử trí tại cơ sở y tế. Chămsóc bệnh tại nhà cần lưu ý theo dõi nhịp thở, kiểu thở và biểu hiện khó thở làdấu hiệu bệnh trở nặng. Khi có một trong các dấu hiệu sốt rất cao, mệt nhiềuhoặc thở mệt, thở bất thường cần đưa trẻ đến ngay bệnh viện. Khi trẻ sốtnhẹ, cho trẻ mặc quần áo mỏng và thoáng. Khi trẻ ho, khò khè, vỗ lưng giúptống xuất đàm ra ngoài, trẻ sẽ hết ho. Làm thông mũi cho trẻ. Dạy trẻ chemiệng khi ho, khi hắt hơi, nhảy mũi và không khạc nhổ bừa bãi. Tránh để trẻtiếp xúc với khói, bụi, thuốc lá, không khí lạnh. Cho trẻ uống nhiều nước.Tăng cường dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho trẻ. Cách ly trẻ để tránhlây lan. Tiêm chủng đầy đủ.Bệnh nhiễm siêu vi có đặc điểm nổi bật là sốt đột ngột, nhiệt độ cơ thể lênđến 39 độ hoặc hơn. Sốt liên tục ngày lẫn đêm. Dùng thuốc hạ nhiệt thì thânnhiệt cũng chỉ giảm một thời gian ngắn rồi lại tăng. Kèm theo sốt, nhiều trẻcòn phát ban, đau bụng, ói mửa, tiêu chảy. Cần lưu ý vào mùa mưa là bệnhsốt xuất huyết với triệu chứng chấm xuất huyết ở da dạng nhỏ li ti, khi căngda vẫn còn hay tự nhiên có vết bầm, mảng xuất huyết ở tay chân, thân mình,chảy máu cam, chảy máu chân răng, nôn máu, tiêu ra máu. Các triệu chứngnhiễm siêu vi thường xuất hiện cấp tính, sau 3 – 5 ngày trẻ hết sốt, từ từkhoẻ lại. Nếu sốt xuất huyết trở nặng, trẻ đột nhiên hết sốt và mệt nhiều, bứtrứt, vật vã, tay chân lạnh, đau bụng, ói nhiều, ói hay tiêu ra máu.Cách phòng ngừa: giữ ấm cho trẻ, không cho trẻ dầm mưa, chơi ngoài nắng.Đảm bảo vệ sinh ăn uống cho trẻ. Giữ môi trường sống thoáng mát, sạch sẽ.Phòng ngừa sốt xuất huyết bằng cách diệt muỗi, giữ nhà cửa thông thoáng,thu dọn các vật chứa nước cặn. Không cho trẻ chơi những nơi góc nhà, kẹttủ, chỗ tối để tránh bị muỗi cắn. Khi trẻ bị sốt cao, sau hai ngày dùng thuốchạ sốt mà thân nhiệt không giảm thì phải đưa trẻ đi khám bệnh ngay để pháthiện sớm bệnh sốt xuất huyết. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp phòng ngừa bệnh thường gặp điều trị bệnh thường gặp y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 106 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0