Nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân quản lí giáo dục hệ vừa làm vừa học khoa quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trường ĐHSPHN từ năm 1998 đến nay đã liên kết với gần 30 tỉnh thành trên cả nước để đào tạo đội ngũ cán bộ QLGD đạt trình độ cử nhân ở hệ vừa làm, vừa học. Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong những năm tới là tiếp tục mở rộng quy mô và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành này cần phải có những nghiên cứu để đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân quản lí giáo dục hệ vừa làm vừa học khoa quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 3-10 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN QUẢN LÍ GIÁO DỤC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: nguyenyenphuong@live.com Tóm tắt. Trường ĐHSPHN từ năm 1998 đến nay đã liên kết với gần 30 tỉnh thành trên cả nước để đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (QLGD) đạt trình độ cử nhân ở hệ vừa làm, vừa học. Mục tiêu đào tạo của nhà trường trong những năm tới là tiếp tục mở rộng quy mô và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành này. Vì thế, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân QLGD hệ vừa làm vừa học của khoa Quản lý giáo dục, trường ĐHSPHN. Đó là: Nghiên cứu điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo; Phát triển đội ngũ giảng viên; Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học; Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở liên kết trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo. Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, có thể áp dụng các biện pháp trên để nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân QLGD hệ vừa làm vừa học của trường ĐHSPHN. 1. Mở đầu Bước sang thế kỉ XXI, loài người đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới với các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng trong tất cả mọi lĩnh của đời sống kinh tế – xã hội. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và xu thế phát triển của thời đại, Việt Nam phải có được một nền giáo dục chất lượng, một hệ thống giáo dục quốc dân hiện đại để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi của thực tế phát triển trong giai đoạn mới. Mục tiêu xây dựng và phát triển nền giáo dục hiện đại, đảm bảo chất lượng cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD đóng 3 Nguyễn Thị Yến Phương vai trò đặc biệt quan trọng. Đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhà nước về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trong hệ thống giáo dục. Trường ĐHSPHN từ năm 1998 đến nay đã liên kết với gần 30 tỉnh thành trên cả nước để đào tạo đội ngũ cán bộ QLGD đạt trình độ cử nhân ở hệ vừa làm, vừa học. Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong những năm tới là tiếp tục mở rộng quy mô và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành này cần phải có những nghiên cứu để đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. 2. Nội dung nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và thực trạng đào tạo cử nhân QLGD hệ vừa học vừa làm của khoa Quản lý giáo dục, trường ĐHSPHN, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ này của nhà trường. 2.1. Nghiên cứu điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề đang được các cơ sở đào tạo hết sức quan tâm. Để làm được điều đó, trước hết phải đổi mới chương trình đào tạo. Bởi vì, chương trình là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng đào tạo. Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam nói chung và của chuyên ngành QLGD, trường ĐHSPHN nói riêng, chương trình đào tạo phải thường xuyên được chỉnh sửa để đảm bảo tính khoa học, cập nhật tri thức hiện đại, phù hợp với thực tiễn. Mục tiêu đào tạo cấp thiết đặt ra là: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch nghiên cứu điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo: + Nghiên cứu cơ sở lý luận: Đưa vấn đề xây dựng và phát triển nội dung chương trình đào tạo thành một định hướng nghiên cứu khoa học (NCKH). Phân công đội ngũ giảng viên thực hiện các nghiên cứu xây dựng và phát triển chương trình( Nghiên cứu nội dung chương trình, phương thức đào tạo chuyên ngành này của các quốc gia, các cơ sở đào tạo trong nước; Quan điểm tiếp cận khi xây dựng và phát triển chương trình; Nghiên cứu cơ sở khoa học của xây dựng và phát triển chương trình); Thực hiện các đề tài NCKH về xây dựng và phát triển chương trình; Mời các chuyên gia( trong và ngoài nước) có kinh nghiệm về xây dựng và phát triển chương trình tham gia tư vấn trong qua trình nghiên cứu. + Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Tiến hành các nghiên cứu thực trạng, tổ chức hội thảo khoa học đánh giá nội dung chương trình đào tạo hiện hành. - Thực hiện điều chỉnh chương trình trên cơ sở khoa học đã nghiên cứu: Lược bỏ những học phần không phù hợp; bổ sung các học phần mới đáp ứng yêu cầu đặt ra; Điều chỉnh thời lượng cho phù hợp với ý nghĩa của mỗi học phần; Trong mỗi học phần cần loại bỏ các lý thuyết, số liệu, đã lỗi thời, b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân quản lí giáo dục hệ vừa làm vừa học khoa quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 3-10 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN QUẢN LÍ GIÁO DỤC HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Thị Yến Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: nguyenyenphuong@live.com Tóm tắt. Trường ĐHSPHN từ năm 1998 đến nay đã liên kết với gần 30 tỉnh thành trên cả nước để đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (QLGD) đạt trình độ cử nhân ở hệ vừa làm, vừa học. Mục tiêu đào tạo của nhà trường trong những năm tới là tiếp tục mở rộng quy mô và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành này. Vì thế, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân QLGD hệ vừa làm vừa học của khoa Quản lý giáo dục, trường ĐHSPHN. Đó là: Nghiên cứu điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo; Phát triển đội ngũ giảng viên; Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học; Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở liên kết trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo. Kết quả khảo nghiệm đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, có thể áp dụng các biện pháp trên để nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân QLGD hệ vừa làm vừa học của trường ĐHSPHN. 1. Mở đầu Bước sang thế kỉ XXI, loài người đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới với các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng trong tất cả mọi lĩnh của đời sống kinh tế – xã hội. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và xu thế phát triển của thời đại, Việt Nam phải có được một nền giáo dục chất lượng, một hệ thống giáo dục quốc dân hiện đại để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi của thực tế phát triển trong giai đoạn mới. Mục tiêu xây dựng và phát triển nền giáo dục hiện đại, đảm bảo chất lượng cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó chất lượng đội ngũ cán bộ QLGD đóng 3 Nguyễn Thị Yến Phương vai trò đặc biệt quan trọng. Đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhà nước về vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trong hệ thống giáo dục. Trường ĐHSPHN từ năm 1998 đến nay đã liên kết với gần 30 tỉnh thành trên cả nước để đào tạo đội ngũ cán bộ QLGD đạt trình độ cử nhân ở hệ vừa làm, vừa học. Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong những năm tới là tiếp tục mở rộng quy mô và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành này cần phải có những nghiên cứu để đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. 2. Nội dung nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết và thực trạng đào tạo cử nhân QLGD hệ vừa học vừa làm của khoa Quản lý giáo dục, trường ĐHSPHN, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ này của nhà trường. 2.1. Nghiên cứu điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề đang được các cơ sở đào tạo hết sức quan tâm. Để làm được điều đó, trước hết phải đổi mới chương trình đào tạo. Bởi vì, chương trình là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lượng đào tạo. Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam nói chung và của chuyên ngành QLGD, trường ĐHSPHN nói riêng, chương trình đào tạo phải thường xuyên được chỉnh sửa để đảm bảo tính khoa học, cập nhật tri thức hiện đại, phù hợp với thực tiễn. Mục tiêu đào tạo cấp thiết đặt ra là: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch nghiên cứu điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo: + Nghiên cứu cơ sở lý luận: Đưa vấn đề xây dựng và phát triển nội dung chương trình đào tạo thành một định hướng nghiên cứu khoa học (NCKH). Phân công đội ngũ giảng viên thực hiện các nghiên cứu xây dựng và phát triển chương trình( Nghiên cứu nội dung chương trình, phương thức đào tạo chuyên ngành này của các quốc gia, các cơ sở đào tạo trong nước; Quan điểm tiếp cận khi xây dựng và phát triển chương trình; Nghiên cứu cơ sở khoa học của xây dựng và phát triển chương trình); Thực hiện các đề tài NCKH về xây dựng và phát triển chương trình; Mời các chuyên gia( trong và ngoài nước) có kinh nghiệm về xây dựng và phát triển chương trình tham gia tư vấn trong qua trình nghiên cứu. + Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Tiến hành các nghiên cứu thực trạng, tổ chức hội thảo khoa học đánh giá nội dung chương trình đào tạo hiện hành. - Thực hiện điều chỉnh chương trình trên cơ sở khoa học đã nghiên cứu: Lược bỏ những học phần không phù hợp; bổ sung các học phần mới đáp ứng yêu cầu đặt ra; Điều chỉnh thời lượng cho phù hợp với ý nghĩa của mỗi học phần; Trong mỗi học phần cần loại bỏ các lý thuyết, số liệu, đã lỗi thời, b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa quản lý giáo dục Đào tạo cử nhân quản lí giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội Nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo Quản lí giáo dụcTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
11 trang 129 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 126 0 0 -
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 124 0 0 -
5 trang 95 0 0
-
30 trang 75 0 0
-
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 61 0 0 -
12 trang 56 0 0
-
Đề cương ôn tập Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí giáo dục
4 trang 48 0 0