Danh mục

Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Giáo dục công dân - giáo dục chính trị qua thực tiễn trường Đại học Cần Thơ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.72 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục công dân là một trong những môn học góp phần quan trọng trong bồi dưỡng nhân cách cho học sinh. Hiện tại các trường phổ thông vẫn chưa phát huy vai trò của môn học này một cách tương xứng. Bài viết tập trung phân tích thực trạng môn Giáo dục công dân ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long về tình trạng người dạy không đúng chuyên môn, người học với tâm lý đối phó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Giáo dục công dân - giáo dục chính trị qua thực tiễn trường Đại học Cần Thơ Đ NH N ỌC QUYÊN, PHẠM VĂN ÚA1 TÓM TẮT Giáo dục công dân là một trong những môn học góp phần quan trọng trong bồi dưỡng nhân cách cho học sinh. Hiện tại các trường phổ thông vẫn chưa phát huy vai trò của môn học này một cách tương xứng. Bài viết tập trung phân tích thực trạng môn Giáo dục công dân ở khu vực đồng bằng sông C u Long về tình trạng người dạy không đúng chuyên môn, người học với tâm lý đối phó. Tác giả cũng đề cập đến vai trò của đội ngũ giảng viên khoa Khoa học Chính trị trường đại học Cần Thơ, trong việc đào tạo giáo viên Giáo dục công dân cho các trường trung học phổ thông ở đồng bằng sông C u Long. Tuy nhiên lực lượng này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới như: Chưa đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy vẫn theo truyền thống, cách thức đánh giá chưa đồng bộ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục công dân của Khoa Khoa học chính trị. Từ khóa: Chất lượng đ o tạo; Giáo dục công dân; Khoa học chính trị; Chất lượng giảng viên. Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông có vai trò vô cùng to lớn trong việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, “vừa hồng, vừa c uyên” đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng chủ ng ĩa xã ội. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước vai trò ấy lại càng to lớn n. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên có đủ đức và tài phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Trong đó, n iệm vụ của thầy 1 TS, Trường Đại ọc Cần T cô giáo l đ o tạo thế hệ trẻ thành những chủ n ân tư ng lai của đất nước được Bác coi là một trong những nghề cao quý. Do đó vai trò của người thầy cô giáo được Hồ Chí Minh khẳng địn : “Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng l người thầy vẻ vang nhất, dù tên tuổi ông đăng trên báo, ông được t ưởng uân c ư ng. Song n ững người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô dan . Đây l một điều rất vẻ vang, nếu không có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao mà xây dựng Chủ ng ĩa xã ội được. Vì vậy, nghề thầy giáo rất quan trọng, rất vẻ vang. Ai có ý kiến ông đúng về nghề thầy giáo thì phải sửa chữa”2. Trong t ư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, học sinh các cấp nhân dịp đầu năm ọc 1968-1969, Chủ tịch Hồ C Min đã căn dặn: “Dù ó ăn đến đâu cũng p ải tiếp tục t i đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãn đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng.... Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục v đ o tạo. Đại hội lần XI của Đảng (2011) khẳng địn : “P át triển giáo dục là quốc sác ng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam t eo ướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới c c ế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Điều đó c o t ấy, Đảng ta luôn đặt con người ở vị trí trung tâm của sự phát triển, luôn coi trọng việc phát huy nhân tố con người, xây dựng con người có đủ phẩm chất đạo đức v năng lực c uyên môn để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Chính vì vậy, mục tiêu của trường Đại học Cần T nói riêng v các trường đại học trên cả nước nói chung hiện nay l đ o tạo con người mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của đất nước và hội nhập quốc tế. Môn giáo dục công dân ở bậc phổ thông hiện nay là một trong những môn học góp phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách cho học sinh, xây dựng nền tảng đạo đức để các em trưởng thành. Vì vậy, vị trí của môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông phải được coi trọng. Chỉ thị số 39/1998/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo ng y 20 t áng 5 năm 1 8 xác địn : “Môn giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông có vị tr ng đầu trong việc địn ướng phát triển nhân cách của học sinh thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức c bản về giá trị đạo đức - n ăn văn, đường lối chính sách lớn của Đảng, N nước và pháp luật, kế thừa các truyền thống đạo đức, bản 2 Hồ C Min : Toàn tập, Nxb CT G, H Nội 1 6, t.8, tr.11. sắc dân tộc Việt Nam; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã ội; tiếp thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại và thời đại”3. 3. THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 2.1. Đối với các trường trung học phổ thông Qua nghiên cứu cho thấy, việc dạy - học môn giáo dục công dân hiện nay ở trường trung học phổ t ông vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: