Danh mục

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư hiện nay - một số vấn đề cần chú trọng từ góc độ thực tiễn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.99 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam được chính thức ghi nhận tại Pháp lệnh luật sư năm 2001, với quy định về điều kiện để trở thành luật sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư. Bài viết thể hiện quan điểm về một số khía cạnh đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay từ góc nhìn của người hành nghề thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư hiện nay - một số vấn đề cần chú trọng từ góc độ thực tiễn HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ TRỌNG TỪ GÓC ĐỘ THỰC TIỄN Lê Quang Y1 Tóm tắt: Đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam được chính thức ghi nhận tại Pháp lệnh luật sư năm 2001, với quy định về điều kiện để trở thành luật sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư. Tuy nhiên, phải đến khi Học viện Tư pháp được thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25/2/2004, việc đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam mới được thực hiện một cách chính quy, bài bản. Học viện Tư pháp cũng là nơi duy nhất trong cả nước đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực luật sư phục vụ cho công cuộc cải cách tư pháp và nhu cầu về luật sư của xã hội. Bài viết thể hiện quan điểm về một số khía cạnh đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay từ góc nhìn của người hành nghề thực tiễn. Từ khóa: Đào tạo nghề luật sư, thực trạng đội ngũ luật sư, định hướng đào tạo, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ luật sư Việt Nam. Nhận bài: 14/10/2020; Hoàn thành biên tập: 28/10/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: Training lawyer profession in Vietnam is officially recognized in the Decree of lawyers in 2001 in which completing the course of training lawyer profession is stipulated as condition to become lawyer. However, when Judicial Academy is established under Decision No. 23/2004/QĐ-TTg dated 25/2/2004, the task of training lawyer profession in Vietnam is carried out in methodical and professional manner. Judicial Academy is the only training unit meeting requirement of training lawyers for legal reform and social demand. The article highlights legal practitioners’ viewpoints on some aspects of training lawyers in Vietnam currently. Keywords: Training lawyer profession, situation of contingent of lawyers, orientation of training, develop and enhance efficiency of contingent of Vietnam’s lawyers. Date of receipt: 14/10/2020; Date of revision: 28/10/2020; Date of Approval: 04/11/2020. Đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam gần như bị quên được đặt ra để thực hiện một cách nghiêm túc, lãng trong suốt một thời gian khá dài, giống như bài bản theo yêu cầu của nghề nghiệp. Đến năm chính số phận của nghề nghiệp này. Mặc dù, 2001, vấn đề đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam trong những sắc lệnh đầu tiên về lĩnh vực tư pháp mới được chính thức ghi nhận với quy định cụ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện cho Chính thể “một trong những điều kiện để trở thành luật phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư”3. ban hanh, vai trò của luật sư đã luôn được ghi Với qui định này, khóa đào tạo nghề luật sư đầu nhận như một phần không thể thiếu được của tiên trong cả nước đã được tổ chức vào năm 2000 một nền tư pháp dân chủ. Sắc lệnh số 46/SL ngày tại Trường đào tạo các chức danh tư pháp 3, với 10/10/1945 là sắc lệnh đầu tiên ghi nhận về chế số lượng 125 học viên, có thời gian đào tạo là 4 định luật sư của nước Việt Nam dân chủ cộng tháng. Ngày 25/2/2004, Học viện Tư pháp được hòa2 được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký rất sớm thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngay sau ngày giành được độc lập… Thế nhưng, mở đầu cho thời kỳ hoạt động đào tạo nghề luật ngay sau những dấu ấn pháp lý đó nghề luật sư sư ở Việt Nam được thực hiện một cách chính đã tồn tại rất mờ nhạt trong suốt một thời gian quy, bài bản và cho đến nay đây cũng là nơi duy khá dài. Vấn đề đào tạo nghề luật sư càng không nhất trong cả nước đáp ứng yêu cầu đào tạo 1 Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai, Giảng viên thỉnh giảng Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 2 Sắc Lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945. 3 Điểm c Khoản 1 Điều 8 “Điều kiện gia nhập đoàn luật sư” Pháp lệnh luật sư năm 2001. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm nguồn nhân lực luật sư phục vụ cho nhu cầu của Thủ tướng Chính phủ kí phê duyệt theo Quyết xã hội. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010, định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011. Quan việc đào tạo, bồi dưỡng hướng đến việc phát triển điểm có tính định hướng và cũng là mục tiêu của số lượng luật sư, nâng cao chất lượng đội ngũ Chiến lược là phát triển về số lượng đến năm luật sư để phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế khi 2020 có từ 18.000 đến 20.000 luật sư; về chất gia nhập WTO và các định chế pháp lý quốc tế lượng, nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động khác mà Việt Nam đã và đang chuẩn bị tham gia; của luật sư và tổ chức hành nghề luật sư, đáp ứng cũng như để đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách được nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày càng cao, tư pháp, một trong những trọng tâm của quá trình thực hiện chức năng xã hội và trách nhiệm của thực hiện chủ trương hết sức đúng đắn của Đảng luật sư đối với cộng đồng đã được đề cao, bảo vệ và Nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, quyền... việc đào tạo luật sư đã được đặc biệt tổ chức và doanh nghiệp ngày càng hiệu quả. quan tâm. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày Mặt khác, với định hướng lấy bản lĩnh chính trị, 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm đạo đức nghề là gốc của nghề luật sư ở Việt Nam, vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian kết hợp với tính “độc lập tương đối, tuân thủ tới”4; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Hiến pháp, pháp luật, tuân theo Điều lệ Liên của Bộ Chính trị “Về Chiến lược cải cách tư pháp đoàn Luật sư Việt Nam và bộ quy tắc đạo đức và đến năm 2020” đặc biệt định hướng chiến ứng xử nghề luật sư V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: