Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO vào học phần Thực hành hướng dẫn du lịch tại Trường Đại học Thành Đô. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học nhằm phát triển được năng lực nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành hướng dẫn du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Tuấn Ninh Tóm tắt Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO đang được các trườngĐại học tại Việt Nam triển khai và ứng dụng mạnh mẽ. Hiệu quả của phương pháp này đã và sẽgóp phần vào công cuộc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học, ở cả các ngành kĩthuật cũng như các ngành khoa học xã hội. Hiện nay, phương pháp tiếp cận CDIO đang được trườngĐại học Thành Đô triển khai trong tất cả các chương trình đào tạo. Bài viết tập trung phân tích,đánh giá thực trạng áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO vào học phần Thực hành hướng dẫn dulịch tại Trường Đại học Thành Đô. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm cải tiến vànâng cao chất lượng hoạt động dạy - học nhằm phát triển được năng lực nghề nghiệp cho sinh viênchuyên ngành hướng dẫn du lịch. Từ khóa: CDIO; CPOE; Thực hành hướng dẫn du lịch; Phương pháp tiếp cận; Chất lượngđào tạo. 1. Đặt vấn đề Đào tạo theo chuẩn Conceive - Design - Implement - Operate (CDIO) là hướng tiếp cậnchuẩn đầu ra đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, được nhiều cơ sở đào tạovận dụng. Có thể khẳng định, đây là hướng tiếp cận hiện đại với nhiều ưu điểm trong giáo dục- đào tạo. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về việc đào tạo theo chuẩn CDIO gắn vớingành Khoa học xã hội còn rất hạn chế. CDIO đã được đưa vào trường Đại học Thành Đôtrong thời gian từ năm 2019, bước đầu việc áp dụng với ngành nghề cụ thể hay triển khai thíđiểm còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Với mong muốn sinh viên chuyên ngành Hướngdẫn du lịch ra trường có thể khẳng định được năng lực chuyên môn, đáp ứng được yêu cầucủa xã hội và định vị được trên thị trường lao động chất lượng cao đòi hỏi chất lượng đào tạo,chương trình đào tạo (CTĐT) cần được cải tiến, nâng cao và bắt kịp xu hướng. Chính vì vậy,việc lựa chọn việc nghiên cứu phương pháp tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạohọc phần Thực hành hướng dẫn du lịch tại trường Đại học Thành Đô có ý nghĩa khoa học vàthực tiễn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tạo ra nguồn nhân lực du lịch chất lượng caocho đất nước trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên tất cả cáclĩnh vực. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Không nằm ngoài guồng quay của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, lĩnh vực giáodục - đào tạo của nước ta cũng đã có những bước chuyển biến đáng kể trong việc đi từ lối tiếpcận truyền thống sang đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Ngày nay, các trườngđại học trên thế giới đang áp dụng ngày càng rộng rãi hơn mô hình CDIO và tại Việt Nam cóbốn trường Đại học nằm trong danh sách các trường tuân theo sáng kiến CDIO: Trường Đạihọc Đà Lạt, Đại học Duy Tân, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Vinh. Ngoàira, còn rất nhiều các trường Đại học trong cả nước đang triển khai và áp dụng thí điểm mô hìnhnày. 432 Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 đã chỉ rõ: Mục tiêu chung của giáodục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, cónăng lực nghề tương ứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, sức khỏe, có trách nhiệm nghềnghiệp, có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốctế, bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động, tạo điều kiện cho người học sau khi hoànthành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn... Các tác giả Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm CôngBằng, Peter J. Gray và Hồ Tấn Nhựt (2012) đã phát hành sách chuyên khảo Thiết kế và pháttriển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra là Đề án thí điểm triển khai CDIO tại Đại họcQuốc gia TP.HCM cho các ngành kỹ thuật cơ khí và các ngành Công nghệ thông tin. Các tácgiả đề xướng CDIO với ba mục tiêu tổng quát là đào tạo các sinh viên kỹ thuật thành nhữngngười có khả năng: Nắm vững kiến thức chuyên sâu hơn về nền tảng kỹ thuật; Dẫn đầu trongviệc kiến tạo, vận hành sản phẩm, quy trình và hệ thống mới; Hiểu được tầm quan trọng và tácđộng chiến lược của việc nghiên cứu và phát triển công nghệ đối với xã hội. Tác giả Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thu Trang (2013), Phát triển chương trình đại họckhối ngành sư phạm kỹ thuật Việt Nam theo định hướng tích hợp CDIO cho rằng đề cươngCDIO hay chuẩn đầu ra là danh sách các kiến thức, kỹ năng và thái độ để đạt chuẩn mực thựchành, được tổng kết từ các danh sách kỹ năng đã được biết đến và xem xét lại bởi các chuyêngia trong nhiều lĩnh vực. Giá trị chủ yếu của đề cương CDIO là ứng dụng được vào nhiềuchương trình đào tạo khác nhau, được xem là mô hình cho tất cả chương trình nhằm rút ranhững chuẩn đầu ra cụ thể nào đó và được phê chuẩn bởi các bên liên quan. Nhóm tác giả HàVăn Tú, Hà Thị Hường, Tô Thị Thùy Loan (2021), Tổ chức dạy học theo phương pháp tiếp cậnCDIO tại khoa giáo dục, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc giaThành phố Hồ Chí Minh đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng dạy học chuyên ngànhQuản lý Giáo dục theo phương pháp tiếp cận CDIO tại Khoa Giáo Dục, khẳng định được nhữngưu điểm cũng như chỉ ra những hạn chế, khó khăn của quá trình triển khai dạy học theo phươngpháp tiếp cận này. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm cải tiến và nângcao chất lượng hoạt động dạy học theo phương pháp tiếp cận CDIO, nhằm phát triển được nănglực nghề nghiệp cho sinh viên. Tác giả Vũ Anh Tuấn (2021), Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và triển khai đềcương chi tiết theo phương pháp tiếp cận CDIO tại bộ môn SBVL đã đưa ra những khó khănkhi triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Tuấn Ninh Tóm tắt Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO đang được các trườngĐại học tại Việt Nam triển khai và ứng dụng mạnh mẽ. Hiệu quả của phương pháp này đã và sẽgóp phần vào công cuộc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học, ở cả các ngành kĩthuật cũng như các ngành khoa học xã hội. Hiện nay, phương pháp tiếp cận CDIO đang được trườngĐại học Thành Đô triển khai trong tất cả các chương trình đào tạo. Bài viết tập trung phân tích,đánh giá thực trạng áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO vào học phần Thực hành hướng dẫn dulịch tại Trường Đại học Thành Đô. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm cải tiến vànâng cao chất lượng hoạt động dạy - học nhằm phát triển được năng lực nghề nghiệp cho sinh viênchuyên ngành hướng dẫn du lịch. Từ khóa: CDIO; CPOE; Thực hành hướng dẫn du lịch; Phương pháp tiếp cận; Chất lượngđào tạo. 1. Đặt vấn đề Đào tạo theo chuẩn Conceive - Design - Implement - Operate (CDIO) là hướng tiếp cậnchuẩn đầu ra đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, được nhiều cơ sở đào tạovận dụng. Có thể khẳng định, đây là hướng tiếp cận hiện đại với nhiều ưu điểm trong giáo dục- đào tạo. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về việc đào tạo theo chuẩn CDIO gắn vớingành Khoa học xã hội còn rất hạn chế. CDIO đã được đưa vào trường Đại học Thành Đôtrong thời gian từ năm 2019, bước đầu việc áp dụng với ngành nghề cụ thể hay triển khai thíđiểm còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Với mong muốn sinh viên chuyên ngành Hướngdẫn du lịch ra trường có thể khẳng định được năng lực chuyên môn, đáp ứng được yêu cầucủa xã hội và định vị được trên thị trường lao động chất lượng cao đòi hỏi chất lượng đào tạo,chương trình đào tạo (CTĐT) cần được cải tiến, nâng cao và bắt kịp xu hướng. Chính vì vậy,việc lựa chọn việc nghiên cứu phương pháp tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạohọc phần Thực hành hướng dẫn du lịch tại trường Đại học Thành Đô có ý nghĩa khoa học vàthực tiễn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, tạo ra nguồn nhân lực du lịch chất lượng caocho đất nước trong thời kỳ cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên tất cả cáclĩnh vực. 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Không nằm ngoài guồng quay của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, lĩnh vực giáodục - đào tạo của nước ta cũng đã có những bước chuyển biến đáng kể trong việc đi từ lối tiếpcận truyền thống sang đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Ngày nay, các trườngđại học trên thế giới đang áp dụng ngày càng rộng rãi hơn mô hình CDIO và tại Việt Nam cóbốn trường Đại học nằm trong danh sách các trường tuân theo sáng kiến CDIO: Trường Đạihọc Đà Lạt, Đại học Duy Tân, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Vinh. Ngoàira, còn rất nhiều các trường Đại học trong cả nước đang triển khai và áp dụng thí điểm mô hìnhnày. 432 Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 đã chỉ rõ: Mục tiêu chung của giáodục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, cónăng lực nghề tương ứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, sức khỏe, có trách nhiệm nghềnghiệp, có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốctế, bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động, tạo điều kiện cho người học sau khi hoànthành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn... Các tác giả Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm CôngBằng, Peter J. Gray và Hồ Tấn Nhựt (2012) đã phát hành sách chuyên khảo Thiết kế và pháttriển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra là Đề án thí điểm triển khai CDIO tại Đại họcQuốc gia TP.HCM cho các ngành kỹ thuật cơ khí và các ngành Công nghệ thông tin. Các tácgiả đề xướng CDIO với ba mục tiêu tổng quát là đào tạo các sinh viên kỹ thuật thành nhữngngười có khả năng: Nắm vững kiến thức chuyên sâu hơn về nền tảng kỹ thuật; Dẫn đầu trongviệc kiến tạo, vận hành sản phẩm, quy trình và hệ thống mới; Hiểu được tầm quan trọng và tácđộng chiến lược của việc nghiên cứu và phát triển công nghệ đối với xã hội. Tác giả Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thu Trang (2013), Phát triển chương trình đại họckhối ngành sư phạm kỹ thuật Việt Nam theo định hướng tích hợp CDIO cho rằng đề cươngCDIO hay chuẩn đầu ra là danh sách các kiến thức, kỹ năng và thái độ để đạt chuẩn mực thựchành, được tổng kết từ các danh sách kỹ năng đã được biết đến và xem xét lại bởi các chuyêngia trong nhiều lĩnh vực. Giá trị chủ yếu của đề cương CDIO là ứng dụng được vào nhiềuchương trình đào tạo khác nhau, được xem là mô hình cho tất cả chương trình nhằm rút ranhững chuẩn đầu ra cụ thể nào đó và được phê chuẩn bởi các bên liên quan. Nhóm tác giả HàVăn Tú, Hà Thị Hường, Tô Thị Thùy Loan (2021), Tổ chức dạy học theo phương pháp tiếp cậnCDIO tại khoa giáo dục, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc giaThành phố Hồ Chí Minh đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng dạy học chuyên ngànhQuản lý Giáo dục theo phương pháp tiếp cận CDIO tại Khoa Giáo Dục, khẳng định được nhữngưu điểm cũng như chỉ ra những hạn chế, khó khăn của quá trình triển khai dạy học theo phươngpháp tiếp cận này. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm cải tiến và nângcao chất lượng hoạt động dạy học theo phương pháp tiếp cận CDIO, nhằm phát triển được nănglực nghề nghiệp cho sinh viên. Tác giả Vũ Anh Tuấn (2021), Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và triển khai đềcương chi tiết theo phương pháp tiếp cận CDIO tại bộ môn SBVL đã đưa ra những khó khănkhi triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực du lịch Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO Thực hành hướng dẫn du lịch Sinh viên ngành Hướng dẫn du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 148 0 0 -
Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với đào tạo nguồn nhân lực du lịch
8 trang 48 0 0 -
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 47 0 0 -
Báo cáo tóm tắt đề tài: Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động ngành du lịch Phú Quốc
19 trang 33 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên du lịch: Phần 2
91 trang 33 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 28 0 0 -
Giải pháp thu hút khách du lịch nội địa đến tỉnh Nam Định
11 trang 27 0 0 -
13 trang 24 0 0
-
Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Nghệ An
4 trang 22 0 0 -
Định hướng liên kết vùng trong phát triển nguồn nhân lực du lịch
8 trang 21 0 0