Nâng cao chất lượng điều khiển cho robot Scara, chương 7
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 861.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để mô tả mối quan hệ giữa lực, mômen với vị trí, vận tốc và gia tốc của đối tượng robot, cần phải xây dựng được phương trình động lực học, từ đó phục vụ cho công việc thiết kế và điều khiển robot. Vì vậy cần phải tính toán đầy đủ các thông số của đối tượng trước khi đưa vào mô phỏng. Phương trình động lực học của robot được biểu diễn như sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng điều khiển cho robot Scara, chương 7 Chương 7: Động lực học robot Scara Serpent Để mô tả mối quan hệ giữa lực, mômen với vị trí, vận tốc và gia tốc của đối tượng robot, cần phải xây dựng được phương trình động lực học, từ đó phục vụ cho công việc thiết kế và điều khiển robot. Vì vậy cần phải tính toán đầy đủ các thông số của đối tượng trước khi đưa vào mô phỏng. Phương trình động lực học của robot được biểu diễn như sau: H(q)q h(q, q) g(q) (t) & & & (2.27) Trong đó: - (t) - Vectơ [n x 1] lực động tạo nên ở n khớp động: (t) = [1(t), 2(t), ..., n(t)]T (2.28) - q(t) - Vectơ [n x 1] biến khớp: q(t) = [q1(t), q2(t), ... qn(t)]T. (2.29) - H(q) - Ma trận [n x n], có các phần tử Hik sau đây: n H jk Trace U ijIi U ik . (j, k =1, 2, ...n). T i max( j,k ) (2.30a) 0 Ti U ij q j (2.30b) - h( q , q ) - Vectơ [n x 1] lực ly tâm và Coriolit: h( q , q ) = [h1, h2, ... , hn]T. (2.31) n n h j h jkm q k q m . && (j =1, 2, ...n). k 1 m 1 (2.32) h jkm Trace U ikm I i U ij . T (2.33) 0 2 Ti U ikm q k q m (2.34) - g(q) - Vectơ [n x 1] lực trọng trường: g(q) = [g1, g2, ... , gn]T. (2.35) n g j m jgU iji r . i j (2.36) Với robot Scara Serpent gồm 4 chuyển động (3 chuyển động quay và 1 chuyển động tịnh tiến) và mô phỏng với 3 chuyển động quay có các phương trình cụ thể sau: Vectơ [4 1] lực động: (t) = [1(t), 2(t), 3(t), 4(t)]T. Vectơ [41] biến khớp: q(t) = [q1(t), q2(t), d3(t), q4(t)]T. 2.4.1. Hàm Euler - Lagrange và các vấn đề động lực học Lagrange định nghĩa sự khác biệt giữa động năng và thế năng của hệ thống: L=K–P (2.37) Trong đó: K : là động năng của hệ thống. P : là tổng thế năng của hệ thống. Do đó phương trình động lực học được xác định bằng biểu thức: d L L i dt q i q i & (2.38) Trong đó: qi = i đối với khớp quay; qi = ri đối với khớp tịnh tiến. i : mômen lực động tại khớp thứ i. Động năng của khớp thứ i: 1 1 Ki m i .v i2 J i . i2 2 2 (2.39) Với Ji là mômen quán tính của khớp thứ i. 2.4.2. Động lực học robot Scara Serpent Theo cấu hình, robot Scara Serpent có các thông số ở Bảng 2.4: Bảng 2.4: Thông số của robot Scara Serpent. Khớp 1 Khớp 2 Khớp 3 Khớp 4 Biến 1 2 d3 4 Chiều dài a1 a2 d3 0 Khối lượng m1 m2 m3 m4 Vận tốc v1 v2 v3 v4 Chiều dài tâm lg1 lg2 lg3 lg4 khối Giả sử khối lượng nằm ở đầu mút các thanh nối, ta có chiều dài tâm khối chính là chiều dài của thanh nối: lg1 = a1 lg2 = a2 lg3 = d3 Ký hiệu chiều dài các khớp: a 1 = l1 a 2 = l2 d3 = l3 Hệ qui chiếu gắn với trục toạ độ (O0x0y0z0) trên khớp thứ nhất. Khi đó mặt phẳng (O0x0y0) là mặt phẳng đẳng thế. 2.4.2.1. Tính toán động năng và thế năng cho từng khớp Khớp 1: x1 lg1.cosθ1 y1 lg1.sinθ1 z1 0 x. l .sinθ .θ & 1 g1 1 1 . & y1 lg1.cosθ 1.θ 1 . z1 0 Trong đó: x1, y1, z1 là hình chiếu của thanh nối số 1 lên các trục x, y, z. v1 x1 y1 z1 2 & & & 2 2 & & v1 ( lg1.sinθ 1.θ 1 ) 2 (lg1.cosθ 1.θ 1 ) 2 2 & v1 lg1.θ 12 2 Trong đó: J1 momen quán tính khớp 1. P1 0 1 1 K1 m1.v1 J1.1 2 2 2 2 1 . 1 . K1 m1.lg1.θ1 J1.θ1 2 2 2 2 2 (2.40) Khớp 2: x 2 l1 .cosθ 1 l g2 .cos(θ 1 θ 2 ) y 2 l1 .sinθ 1 l g2 .sin( θ 1 θ 2 ) z 2 0 x 2 l1.sinθ1 .θ1 l g2 .sin(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) y 2 l1.cosθ1 .θ1 l g2 .cos(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) z 2 0 v2 x 2 y2 z2 2 2 2 2 2 v 2 l1 .sinθ1 .θ1 l g2 .sin(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) l1 .cosθ1 .θ1 l g2 .cos(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) 2 v 2 l 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng điều khiển cho robot Scara, chương 7 Chương 7: Động lực học robot Scara Serpent Để mô tả mối quan hệ giữa lực, mômen với vị trí, vận tốc và gia tốc của đối tượng robot, cần phải xây dựng được phương trình động lực học, từ đó phục vụ cho công việc thiết kế và điều khiển robot. Vì vậy cần phải tính toán đầy đủ các thông số của đối tượng trước khi đưa vào mô phỏng. Phương trình động lực học của robot được biểu diễn như sau: H(q)q h(q, q) g(q) (t) & & & (2.27) Trong đó: - (t) - Vectơ [n x 1] lực động tạo nên ở n khớp động: (t) = [1(t), 2(t), ..., n(t)]T (2.28) - q(t) - Vectơ [n x 1] biến khớp: q(t) = [q1(t), q2(t), ... qn(t)]T. (2.29) - H(q) - Ma trận [n x n], có các phần tử Hik sau đây: n H jk Trace U ijIi U ik . (j, k =1, 2, ...n). T i max( j,k ) (2.30a) 0 Ti U ij q j (2.30b) - h( q , q ) - Vectơ [n x 1] lực ly tâm và Coriolit: h( q , q ) = [h1, h2, ... , hn]T. (2.31) n n h j h jkm q k q m . && (j =1, 2, ...n). k 1 m 1 (2.32) h jkm Trace U ikm I i U ij . T (2.33) 0 2 Ti U ikm q k q m (2.34) - g(q) - Vectơ [n x 1] lực trọng trường: g(q) = [g1, g2, ... , gn]T. (2.35) n g j m jgU iji r . i j (2.36) Với robot Scara Serpent gồm 4 chuyển động (3 chuyển động quay và 1 chuyển động tịnh tiến) và mô phỏng với 3 chuyển động quay có các phương trình cụ thể sau: Vectơ [4 1] lực động: (t) = [1(t), 2(t), 3(t), 4(t)]T. Vectơ [41] biến khớp: q(t) = [q1(t), q2(t), d3(t), q4(t)]T. 2.4.1. Hàm Euler - Lagrange và các vấn đề động lực học Lagrange định nghĩa sự khác biệt giữa động năng và thế năng của hệ thống: L=K–P (2.37) Trong đó: K : là động năng của hệ thống. P : là tổng thế năng của hệ thống. Do đó phương trình động lực học được xác định bằng biểu thức: d L L i dt q i q i & (2.38) Trong đó: qi = i đối với khớp quay; qi = ri đối với khớp tịnh tiến. i : mômen lực động tại khớp thứ i. Động năng của khớp thứ i: 1 1 Ki m i .v i2 J i . i2 2 2 (2.39) Với Ji là mômen quán tính của khớp thứ i. 2.4.2. Động lực học robot Scara Serpent Theo cấu hình, robot Scara Serpent có các thông số ở Bảng 2.4: Bảng 2.4: Thông số của robot Scara Serpent. Khớp 1 Khớp 2 Khớp 3 Khớp 4 Biến 1 2 d3 4 Chiều dài a1 a2 d3 0 Khối lượng m1 m2 m3 m4 Vận tốc v1 v2 v3 v4 Chiều dài tâm lg1 lg2 lg3 lg4 khối Giả sử khối lượng nằm ở đầu mút các thanh nối, ta có chiều dài tâm khối chính là chiều dài của thanh nối: lg1 = a1 lg2 = a2 lg3 = d3 Ký hiệu chiều dài các khớp: a 1 = l1 a 2 = l2 d3 = l3 Hệ qui chiếu gắn với trục toạ độ (O0x0y0z0) trên khớp thứ nhất. Khi đó mặt phẳng (O0x0y0) là mặt phẳng đẳng thế. 2.4.2.1. Tính toán động năng và thế năng cho từng khớp Khớp 1: x1 lg1.cosθ1 y1 lg1.sinθ1 z1 0 x. l .sinθ .θ & 1 g1 1 1 . & y1 lg1.cosθ 1.θ 1 . z1 0 Trong đó: x1, y1, z1 là hình chiếu của thanh nối số 1 lên các trục x, y, z. v1 x1 y1 z1 2 & & & 2 2 & & v1 ( lg1.sinθ 1.θ 1 ) 2 (lg1.cosθ 1.θ 1 ) 2 2 & v1 lg1.θ 12 2 Trong đó: J1 momen quán tính khớp 1. P1 0 1 1 K1 m1.v1 J1.1 2 2 2 2 1 . 1 . K1 m1.lg1.θ1 J1.θ1 2 2 2 2 2 (2.40) Khớp 2: x 2 l1 .cosθ 1 l g2 .cos(θ 1 θ 2 ) y 2 l1 .sinθ 1 l g2 .sin( θ 1 θ 2 ) z 2 0 x 2 l1.sinθ1 .θ1 l g2 .sin(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) y 2 l1.cosθ1 .θ1 l g2 .cos(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) z 2 0 v2 x 2 y2 z2 2 2 2 2 2 v 2 l1 .sinθ1 .θ1 l g2 .sin(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) l1 .cosθ1 .θ1 l g2 .cos(θ1 θ 2 ).(θ1 θ 2 ) 2 v 2 l 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều khiển robot Scara Robot công nghiệp máy tự động điều khiển điện tử cơ cấu điều khiển từ xa Cấu hình của robotGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật điều khiển robot công nghiệp
270 trang 75 0 0 -
151 trang 61 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên ngành: Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng robot công nghiệp
51 trang 57 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi môn học Robot công nghiệp
29 trang 52 0 0 -
Giáo trình Robot công nghiệp: Phần 2
194 trang 48 0 0 -
Robot SCARA dùng trong gắp và đặt
8 trang 47 0 0 -
viết chương trình điều khiển 8 led sáng dồn, chương 3
5 trang 46 0 0 -
Giáo trình Thực tập Robot công nghiệp: Phần 1
50 trang 46 0 0 -
21 trang 45 1 0