Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm ở vùng khó khăn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vụ GDMN – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng chống suy dinh dưỡng, vệ sinh an tòan thực phẩm, ngay từ đầu năm học 2002-2003 sở GD – ĐT Lâm Đồng đã xây dựng kế họach triển khai thực hiện chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an tòan thực phẩm”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm" ở vùng khó khăn Kinh nghiệm thực hiện chuyên đề Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm ở vùng khó khăn Sở Giáo Dục - Đào Tạo Lâm Đồng Được sự chỉ đạo của Vụ GDMN – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và nhận thứcđược tầm quan trọng của công tác phòng chống suy dinh dưỡng, vệ sinh an tòan thựcphẩm, ngay từ đầu năm học 2002-2003 sở GD – ĐT Lâm Đồng đã xây dựng kế họachtriển khai thực hiện chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinhan tòan thực phẩm”. Sau hơn 2 năm chỉ đạo thực hiện tại các trường MN trong tòantỉnh, chúng tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau: A. CÁC HÌNH THỨC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰCHIỆN CHUYÊN ĐỀ: 1. Hàng năm vào đầu năm học. Sở Giáo dục và Đào Tạo, các phòng giáodục và các trường MN đều tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ giáo viên nhữngkiến thức cơ bản về phòng chống suy dinh dưỡng, nội dung và hình thức giáo dụcdinh dưỡng cho trẻ MN, công tác tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ. Trong đó đặcbiệt chú trọng việc triển khai giáo dục dinh dưỡng thông qua họat động bé tập làm nộitrợ. Xây dựng các họat động chung có lồng ghép các nội dung dinh dưỡng theo chủ đềvà tổ chức dự giờ cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên tòan ngành học. Đồng thờihướng dẫn các đơn vị lập kế họach 3 năm và cụ thể từng năm học. 2. Chỉ đạo các trường tổ chức tốt các họat động phòng chống suy dinhdưỡng, cụ thể như: - Vận động tổ chức bán trú cho trẻ tại trường, đảm bảo chế độ ăn cho trẻ theoquy định, thay đổi chế độ ăn, thực đơn phù hợp. Đặc biệt quan tâm đến việc chăm sócvề tinh thần, tạo bầu không khí đầm ấm giúp trẻ có cảm giác như bữa ăn tại gia đình,trẻ ăn ngon miệnghơn. .. - Phát động ngày hội trứng gà và trái cây tại 11 huyện thị, đảm bảo 1 tuần chotrẻ có ít nhất 1 lần ăn 1 quả trứng, 1 bữa trái cây ( kể cả trẻ học 1 buổi vùng dân tộc).Triển khai việc tổ chức cho trẻ được uống sữa đậu nành vào mỗi buổi sáng. - Tổ chức vườn rau của bé tại các cơ sở bán trú có điều kiện về đất đai để trẻđược tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ trải nghiệm với thực tế và phát triển. Đồng thờicải thiện thêm bữa ăn cho trẻ. 3. Tổ chức các họat động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN dưới nhiềuhình thức thông qua các họat động trong ngày của trẻ: trên họat động chung, họatđộng góc, họat động vui chơi. Hàng tháng các trường có tổ chức bán trú đều lên kếhọach cụ thể cho các lớp mẫu giáo 5 tuổi được thực hành nội trợ. Tùy theo nội dungtừng chủ điểm hay tổ chức vào các ngày lễ hội, ít nhất 1 lần/ tuần. Các buổi thực hànhmột số món ăn đều được tổ chức thay thế cho bữa ăn phụ cho trẻ. 4. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức dinh dưỡng. - Đảm bảo 100% cơ sở giáo dục MN có kế họach tuyên truyền, nội dung đượcthay đổ theo từng chủ đề, linh họat hình thức tuyên truyền phổ biến kiến thức dinhdưỡng cho các bậc cha mẹ ( Đài phát thanh và truyền hình: mỗi tháng có 1 nội dungvề chăm sóc dinh dưỡng và an tòan vệ sinh thực thẩm, phối hợp chương trình thôngnon tổ chức phát hành hàng tuần về các tiết học bé làm nội trợ theo nội dung chươngtrình, các hội thi bé tập làm nội trợ. Gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ…). Ngòai ra tổchức tuyên truyền thường xuyên qua các buổi họp định kỳ, bảng tuyên truyền và đặcbiệt mời phụ huynh ủng hộ và cùng tham gia vào các buổi thực hành cho bé tập làmnội trợ. - Tổ chức tốt các hội thi chuyên đề dinh dưỡng là một biện pháp tích cực trongviệc tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ:Sở giáo dục đã tiến hành tổ chức thí điểm hội thi Gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ tại 3khu vực: cấp trường tại đơn vị Trường MN 10 ( thành phố Đà Lạt) , cấp huyện tại 2phòng giáo dục: thị xã Bảo Lộc và huyện Đạ Tẻh ( năm 2003-2004), các phòng giáodục và các trường tổ chức dưới hình thức tổ chức hội thi Ngôi nhà trẻ thơ ( bao gồmcác nội dung thi: tiểu phẩm, kiến thức có một nội dung giáo dục và dinh dưỡng, vệsinh an tòan thực phẩm, công tác tiêm chủng… và lồng ghép kể chuyện cho bé nghedưới hình thức kể chuyện sáng tạo các nội dung lồng ghép giáo dục dinh dưỡng). - Ngòai việc thực hiện bé tập làm nội trợ được đưa vào chương trình như kếhọach giáo dục trẻ thường xuyên để động viên trẻ tích cực họat động hơn, cán bộ-giáo viên thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm trong việc hướng dẫn. Số trườngtriển khai bé tập làm nội trợ: 135/135 trường, Số trẻ thực hiện bé tập làm nội trợ:19.800 trẻ. - Hội thi giáo viên giỏi chuyên đề và cô nuôi nấu ăn giỏi được tổ chức hàngnăm. 100% giáo viên và cô nuôi đều tham gia dự thi từ cấp trường đến cấp tỉnh nhằmnâng cao chất lượng tay nghề cho đội ngũ. Nội dung thi gồm 2 phần: Lý thuyết vàthực hành. Qua hội thi đã tuyển chọn được nhiều sáng kiến kinh nghiệm thiết thực.Kết quả thi cấp tỉnh: có 35 sáng kiến xếp lọai B : 26 đồ dùng xếp l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm" ở vùng khó khăn Kinh nghiệm thực hiện chuyên đề Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm ở vùng khó khăn Sở Giáo Dục - Đào Tạo Lâm Đồng Được sự chỉ đạo của Vụ GDMN – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và nhận thứcđược tầm quan trọng của công tác phòng chống suy dinh dưỡng, vệ sinh an tòan thựcphẩm, ngay từ đầu năm học 2002-2003 sở GD – ĐT Lâm Đồng đã xây dựng kế họachtriển khai thực hiện chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinhan tòan thực phẩm”. Sau hơn 2 năm chỉ đạo thực hiện tại các trường MN trong tòantỉnh, chúng tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau: A. CÁC HÌNH THỨC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰCHIỆN CHUYÊN ĐỀ: 1. Hàng năm vào đầu năm học. Sở Giáo dục và Đào Tạo, các phòng giáodục và các trường MN đều tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ giáo viên nhữngkiến thức cơ bản về phòng chống suy dinh dưỡng, nội dung và hình thức giáo dụcdinh dưỡng cho trẻ MN, công tác tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ. Trong đó đặcbiệt chú trọng việc triển khai giáo dục dinh dưỡng thông qua họat động bé tập làm nộitrợ. Xây dựng các họat động chung có lồng ghép các nội dung dinh dưỡng theo chủ đềvà tổ chức dự giờ cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên tòan ngành học. Đồng thờihướng dẫn các đơn vị lập kế họach 3 năm và cụ thể từng năm học. 2. Chỉ đạo các trường tổ chức tốt các họat động phòng chống suy dinhdưỡng, cụ thể như: - Vận động tổ chức bán trú cho trẻ tại trường, đảm bảo chế độ ăn cho trẻ theoquy định, thay đổi chế độ ăn, thực đơn phù hợp. Đặc biệt quan tâm đến việc chăm sócvề tinh thần, tạo bầu không khí đầm ấm giúp trẻ có cảm giác như bữa ăn tại gia đình,trẻ ăn ngon miệnghơn. .. - Phát động ngày hội trứng gà và trái cây tại 11 huyện thị, đảm bảo 1 tuần chotrẻ có ít nhất 1 lần ăn 1 quả trứng, 1 bữa trái cây ( kể cả trẻ học 1 buổi vùng dân tộc).Triển khai việc tổ chức cho trẻ được uống sữa đậu nành vào mỗi buổi sáng. - Tổ chức vườn rau của bé tại các cơ sở bán trú có điều kiện về đất đai để trẻđược tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ trải nghiệm với thực tế và phát triển. Đồng thờicải thiện thêm bữa ăn cho trẻ. 3. Tổ chức các họat động giáo dục dinh dưỡng cho trẻ MN dưới nhiềuhình thức thông qua các họat động trong ngày của trẻ: trên họat động chung, họatđộng góc, họat động vui chơi. Hàng tháng các trường có tổ chức bán trú đều lên kếhọach cụ thể cho các lớp mẫu giáo 5 tuổi được thực hành nội trợ. Tùy theo nội dungtừng chủ điểm hay tổ chức vào các ngày lễ hội, ít nhất 1 lần/ tuần. Các buổi thực hànhmột số món ăn đều được tổ chức thay thế cho bữa ăn phụ cho trẻ. 4. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức dinh dưỡng. - Đảm bảo 100% cơ sở giáo dục MN có kế họach tuyên truyền, nội dung đượcthay đổ theo từng chủ đề, linh họat hình thức tuyên truyền phổ biến kiến thức dinhdưỡng cho các bậc cha mẹ ( Đài phát thanh và truyền hình: mỗi tháng có 1 nội dungvề chăm sóc dinh dưỡng và an tòan vệ sinh thực thẩm, phối hợp chương trình thôngnon tổ chức phát hành hàng tuần về các tiết học bé làm nội trợ theo nội dung chươngtrình, các hội thi bé tập làm nội trợ. Gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ…). Ngòai ra tổchức tuyên truyền thường xuyên qua các buổi họp định kỳ, bảng tuyên truyền và đặcbiệt mời phụ huynh ủng hộ và cùng tham gia vào các buổi thực hành cho bé tập làmnội trợ. - Tổ chức tốt các hội thi chuyên đề dinh dưỡng là một biện pháp tích cực trongviệc tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ:Sở giáo dục đã tiến hành tổ chức thí điểm hội thi Gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ tại 3khu vực: cấp trường tại đơn vị Trường MN 10 ( thành phố Đà Lạt) , cấp huyện tại 2phòng giáo dục: thị xã Bảo Lộc và huyện Đạ Tẻh ( năm 2003-2004), các phòng giáodục và các trường tổ chức dưới hình thức tổ chức hội thi Ngôi nhà trẻ thơ ( bao gồmcác nội dung thi: tiểu phẩm, kiến thức có một nội dung giáo dục và dinh dưỡng, vệsinh an tòan thực phẩm, công tác tiêm chủng… và lồng ghép kể chuyện cho bé nghedưới hình thức kể chuyện sáng tạo các nội dung lồng ghép giáo dục dinh dưỡng). - Ngòai việc thực hiện bé tập làm nội trợ được đưa vào chương trình như kếhọach giáo dục trẻ thường xuyên để động viên trẻ tích cực họat động hơn, cán bộ-giáo viên thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm trong việc hướng dẫn. Số trườngtriển khai bé tập làm nội trợ: 135/135 trường, Số trẻ thực hiện bé tập làm nội trợ:19.800 trẻ. - Hội thi giáo viên giỏi chuyên đề và cô nuôi nấu ăn giỏi được tổ chức hàngnăm. 100% giáo viên và cô nuôi đều tham gia dự thi từ cấp trường đến cấp tỉnh nhằmnâng cao chất lượng tay nghề cho đội ngũ. Nội dung thi gồm 2 phần: Lý thuyết vàthực hành. Qua hội thi đã tuyển chọn được nhiều sáng kiến kinh nghiệm thiết thực.Kết quả thi cấp tỉnh: có 35 sáng kiến xếp lọai B : 26 đồ dùng xếp l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm giáo án mầm non giáo dục mầm non tài liệu mầm non khối mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0