Danh mục

Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh trường dân tộc nội trú

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.89 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh trường dân tộc nội trú" xác định được những yêu cầu đặt ra cho việc giáo dục hiện nay và các giải pháp để tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh trường dân tộc nội trú NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Vi Thị Thu Hồng Trường THPT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh Nghệ An Trường THPT Dân tộc nội trú là một môi trường giáo dục đặc biệt, bởi100% học sinh là người dân tộc thiểu số. Nhiều em lần đầu tiên xa nhà, tư tưởngdễ lung lay, dao động. Một số em lại không xác định được động cơ, thái độ họctập hoặc hành vi, cư xử chưa đúng mực… Vì vậy việc giáo dục tư tưởng, đạođức giúp các em hòa nhập nhanh chóng và xây dựng một môi trường giáo dụcthân thiện, tích cực là việc làm hết sức cần thiết và phù hợp với mục tiêu giáodục của nước ta là “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩmmỹ và các kỹ năng cơ bản…” như Luật Giáo dục đã khẳng định. Trong những năm vừa qua, các trường Dân tộc nội trú ở Nghệ An nóichung và trường THPT DTNT tỉnh nói riêng đã rất chú trọng đến việc giáo dụctư tưởng, đạo đức cho học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, hầuhết các trường đều đứng trước thực trạng là một bộ phận không nhỏ học sinhchưa xác định được học để làm gì, học như thế nào? Có nhiều học sinh coi việchọc là do gia đình yêu cầu nên động cơ học tập chưa rõ ràng.Các em đa phầnđều là con em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội hếtsức khó khăn nên trong giao tiếp còn vụng về, ngại tiếp xúc, mặc cảm, tự ti hoặctùy tiện, bổ bã, kỹ năng ứng xử hạn chế. Hầu hết các trường đều tồn tại nhữnghiện tượng như lính buổi mai cai lính buổi chiều, gây gổ, xích mích lẫn nhau, kỳthị dân tộc, lôi bè kéo cánh gây mất đoàn kết trong trường… Nguyên nhân cơ bản của những hiện tượng trên chủ yếu là do ý thức củahọc sinh chưa cao, kỷ cương, nề nếp của nhà trường chưa được các em thực hiệnnghiêm túc, nhà trường thiếu những giải pháp cụ thể trong việc nâng cao chấtlượng đạo đức cho học sinh, kỷ luật của nhà trường chưa thật nghiêm minh,chưa có tính răn đe. Và cũng một phần lớn là do sự phối hợp giữa nhà trườngvới gia đình học sinh còn rất hạn chế, phụ huynh hoàn toàn giao phó trách nhiệmgiáo dục con cái cho nhà trường… Thực trạng trên cũng chứng tỏ vai trò xungkích của Đoàn TNCSHCM trong nhà trường chưa cao, nhà trường chưa thực sự 207chú trọng đến việc giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, chưa tạo ra đượcnhững sân chơi lành mạnh cho các em… Tuy nhiên, những hạn chế trên gần như đã được khắc phục hoàn toàn ởtrường THPT DTNT tỉnh. Ở ngôi trường này, gần 600 em học sinh yêu thương,đùm bọc lẫn nhau như anh em một nhà. Các em tự giác giúp đỡ lẫn nhau tronghọc tập và sinh hoạt, tự giác xây dựng khu ký túc xá và trường học xanh-sạch-đẹp. Quan trọng hơn, các em đã xác định được động cơ, mục đích học tập củamình và được trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết như kỹ năng giao tiếp, kỹnăng hợp tác, kỹ năng làm chủ bản thân…Chính nhờ vậy, chất lượng giáo dụccủa nhà trường trong những năm vừa qua không ngừng được nâng cao với hơn70% học sinh tham dự đạt HSG cấp tỉnh, 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT,hơn 80% học sinh lớp 12 đỗ vào các trường ĐH, dự bị ĐH trong đó có một emđược UBND tỉnh vinh danh, 7 em được UBND tỉnh tuyên dương về đạt điểmcao trong kỳ thi THPT quốc gia. Từ thực trạng giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh ở các trường Dântộc nội trú và thực tế của trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh, chúng tôi nhậnthấy, để tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, đạo đức cho họcsinh, cần xác định rõ những yêu cầu sau: - Phải tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng trong côngtác lãnh đạo, chỉ đạo giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. - Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giáoviên bộ môn trong việc giáo dục đạo đức và rèn luyện nhân cách cho học sinhtheo phương châm” mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sángtạo” cho học sinh noi theo. - Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn thanh niên cộng sản HồChí Minh. - Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống, giáo dục tư tưởng, đạo đứcdưới nhiều hình thức phong phú, sinh động. - Tổ chức nhiều hoạt dộng tập thể, nhiều sân chơi lành mạnh cho học sinhở tất cả các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, TDTT, giao lưu. - Tích cực xây dựng môi trường sư phạm thân thiện. - Tích cực đổi mới công tác quản lý giáo dục, tăng cường kết hợp giáodục giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học 208sinh. Nâng cao vai trò của hội CMHS trong việc phối hợp quản lý và giáo dụchọc sinh ngoài nhà trường. Trong rất nhiều giải pháp ấy, chúng tôi vẫn muốn nhấn mạnh đến vai tròcủa người giáo viên. Ở trường Dân tộc nội trú, các em phải xa gia đình, xa bố mẹ về ăn ở, họctập chung dưới một mái trường nên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: