Danh mục

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng 4.0

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 420.08 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng 4.0 tập trung làm rõ những tác động và thực trạng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh Bình Dương đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng 4.0 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG THỜI KỲ CÁCH MẠNG 4.0 ThS Phạm Hồng Kiên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“cấp xã là cấp gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi”1. Vì vậy, ngay khi tái lập (1997) Đảng bộ tỉnh ình Dương đã tập trung xây dựng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở và coi đ là nhiệm vụ“then chốt”. Qua 20 năm xây dựng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương trong thời kỳ cách mạng 4.0 thì cần phải đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực và có giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng. Bài viết này, tác giả tập trung làm rõ những tác động và thực trạng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở tỉnh ình Dương hiện nay, từ đ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở đáp ứng yêu cầu quản trị địa phương thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Từ khóa: Nguồn nhân lực cấp cơ sở Bình Dƣơng; quản trị địa phƣơng; cách mạng 4.0 1. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực trong hệ thống chính trị cấp cơ sở Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, là cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên những đột phá công nghệ mới trong các lĩnh vực nhƣ trí tuệ nhân tạo, Robot, Internet of things (IoT)…, trên nền tảng cách mạng số. Theo Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố tháng 9-2015 xác định những thay đổi sâu sắc của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đó là: ―90% dân số có thể lƣu trữ dữ liệu không giới hạn và miễn phí; 1 nghìn tỷ cảm biến kết nối với internet; 80% ngƣời dân hiện diện số trên internet; 90% dân số dùng điện thoại thông minh; 90% dân số thƣờng xuyên truy cập internet; chính phủ thu thuế qua một blockchain2; Hơn 50% lƣợng truy cập internet ở nhà liên quan đến các thiết bị dân dụng‖3. Nhƣ vậy, bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ƣu hóa quy trình, phƣơng thức sản xuất, phƣơng thức quản lý, phƣơng thức làm việc; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động, lớn nhất là công nghệ tự động hóa, ngƣời máy... Có thể dễ nhận thấy mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội đều bị tác động bởi cuộc 1 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2011, T.5, tr460. 2 Một giao thức an toàn trong đó một mạng các máy tính cùng nhau xác thực một giao dịch trƣớc khi đƣợc lƣu trữ và chấp thuận. 3 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cach-mang-cong-nghiep-40-co-hoi-va-thach-thuc-115987.html 438 cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó chính quyền cấp cơ sở cũng chịu tác động mạnh và khá toàn diện, vì đây là cấp trực tiếp thực hiện mọi chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế; là cấp hiện thực hóa sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nƣớc trên mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội ở địa phƣơng, là nơi phát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân. Do đó, triết lý về quản trị địa phƣơng phải có sự thay đổi cho phù hợp theo hƣớng tăng cƣờng sự tham gia quản lý của ngƣời dân, phát huy trí tuệ nhân dân mà công nghệ là công cụ hỗ trợ phát triển và huy động mọi nguồn lực tham gia, đây là điều kiện thuận lợi cho việc tạo ―Chính quyền điện tử‖, hay ―Chính quyền thông minh‖ và giao dịch ―không giấy tờ‖, giao tiếp qua web (web-chat) và Skype, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo thuận lợi cho ngƣời dân và doanh nghiệp và là xu thế tất yếu phải đƣợc phát triển mạnh. Song trùng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đ chính là tác động của quá trình hội nhập quốc tế và xây dựng chính quyền kiến tạo, liêm chính, phục vụ, hành động. Hiện nay, Đảng ta chủ trƣơng, ―chủ động và tích cực hội nhập quốc tế‖4, tham gia chủ động và sâu hơn vào quá trình định hình và cải cách các định chế, cơ chế, cấu trúc khu vực và quốc tế. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hƣớng đến sự hình thành Doanh nghiệp thông minh- Công dân thông minh- Chính quyền quản lý thông minh, đây là mục tiêu của cách mạng 4.0 và cũng là mục tiêu Việt Nam cần thực hiện tốt để hội nhập quốc tế. Để đáp ứng, cần phải đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đặc biệt là hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp cơ sở, hình thành những sản phẩm dịch vụ hành chính mới, tạo thuận lợi cho ngƣời dân trong việc sử dụng dịch vụ của Chính quyền điện tử, tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí giao dịch. Mặt khác, hiện nay Việt Nam ―có gần 50 triệu ngƣời sử dụng Internet, đạt tỷ lệ trên 53% dân số, cao hơn mức trung bình thế giới là 46,64%‖5; ―hơn 55% dân số sử dụng điện thoại thông minh và nối mạng internet‖; ―Việt Nam nằm trong top 10 nƣớc châu Á có tốc độ tăng trƣởng ngƣời dùng Internet nhanh nhất, xếp thứ ba Đông Nam Á, thứ 7 châu Á và thứ 18 thế giới về số ngƣời dùng Internet‖6. Riêng Bình dƣơng, tính đến hết năm 2015 có 126.751 thuê bao Internet, qua đó có hàng triệu ngƣời sử dụng Internet, đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng thành phố thông minh, chính quyền điện tử theo Nghị quyết số 36-NQ/TW (01-7-2014) của Bộ Chính Trị và Nghị quyết số 26/NQ-CP về ―Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: